Giá trị biểu thức x 3 3x 2 3x + 1 tại x 9

Tính giá trị của biểu thức sau tại x= 101:

\[x^3-3x^2+3x-1\]

Loga Toán lớp 8

Tính giá trị của biểu thức: x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99

Các câu hỏi tương tự

Cho biểu thức A   =   x 3   –   3 x 2   +   3 x . Tính giá trị của A khi x = 1001

A. A   =   1000 3

B. A = 1001

C.   A   =   1000 3 - 1

D. A   =   1000 3 + 1

T í n h   g i á   t r ị   b i ể u   t h ứ c   P = x 3 - 3 x 2 + 3 x   v ớ i   x = 101

A .   100 3 + 1

B .   100 3 - 1

C .   100 3

D .   101 3

a] M = x 3   –   3 x 2  + 3x – 1 tại x = 1001;

Tính giá trị của biểu thức sau:  x 3  – 3 x 2 + 3x – 1 tại x = 101

Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử [hay thừa số] là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

 Khi áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần lưu ý:

- Trước tiên nhận xét xem các hạng tử của đa thức có chứa nhân tử chung không, nếu có thì áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung.

- Nếu không thì ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức sau đây để phân tích đa thức thành nhân tử:

1] [A + B]2 = A2 + 2AB + B2

2] [A – B]2 = A2 – 2AB + B2

3] A2 –  B2 = [A – B][A + B]

4] [A + B]3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5] [A – B]3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6] A3 + B3 = [A + B][A2 – AB + B2]

7] A3 – B3 = [A – B][A2 + AB + B2]

1. Tổng hai lập phương.

Tổng của lập phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức và bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 + B3 = [A + B][A2 – AB + B2]

Chú ý: A2 – AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một hiệu.

2. Hiệu hai lập phương.

Hiệu của lập phương hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức và bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 – B3 = [A – B][A2 + AB + B2]

Chú ý: A2 + AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một tổng.

Page 2

1. Tổng hai lập phương.

Tổng của lập phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức và bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 + B3 = [A + B][A2 – AB + B2]

Chú ý: A2 – AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một hiệu.

2. Hiệu hai lập phương.

Hiệu của lập phương hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức và bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 – B3 = [A – B][A2 + AB + B2]

Chú ý: A2 + AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một tổng.

Page 3

1. Tổng hai lập phương.

Tổng của lập phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức và bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 + B3 = [A + B][A2 – AB + B2]

Chú ý: A2 – AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một hiệu.

2. Hiệu hai lập phương.

Hiệu của lập phương hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức và bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 – B3 = [A – B][A2 + AB + B2]

Chú ý: A2 + AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một tổng.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức: x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99

Lớp 8 Toán học Lớp 8 - Toán học

x3 + 3x2 + 3x + 1

= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13

= [x + 1]3

Tại x = 99, giá trị biểu thức bằng [99 + 1]3 = 1003 = 1000000

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tính [2x – y][4x2 + 2xy + y2]

Xem đáp án » 10/03/2020 17,985

Tính [x + 3][x2 – 3x + 9]

Xem đáp án » 10/03/2020 15,941

Rút gọn biểu thức sau: [x + 3][x2 – 3x + 9] – [54 + x3]

Xem đáp án » 07/03/2020 9,872

Tính giá trị của biểu thức: x2 + 4x + 4 tại x = 98.

Xem đáp án » 10/03/2020 8,952

Tính [2 + xy]2

Xem đáp án » 10/03/2020 7,818

Tính [5x – 1]3

Xem đáp án » 10/03/2020 7,775

Video liên quan

Chủ Đề