Giải bài tập kinh tế vi mô

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI TẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = [P/QS].[Q/P] [1] ED = [P/QD]. [Q/P] Trong đó: Q/P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có Q/P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.[P/QS] ED = c. [P/QD]
  2.  a = [ES.QS]/P c = [ED.QD]/P  a = [1,54 x 11,4]/22 = 0,798 c = [-0,2 x 17,8]/22 = - 0,162 Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP  b = 11,4 – [0,798 x 22] = - 6,156 d = 17,8 + [0,162 x 22] = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  QS = QD  0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO = 27,52  PO = 28,67 QO = 16,72 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. QS’ =QD
  3.  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 P S S quota 6. 4 22 a c f b d 8.5 D Q 0.627 11.4 17.8 19.987 * Thặng dư : - Tổn thất của người tiêu dùng : CS  a  b  c  d  f  255.06 với : a = ½ [ 11.4 + 0.627 ]x 13.5 = 81.18 b = ½ x [ 10.773 x 13.5 ] = 72.72 c = ½ x [ 6.4x 13.5 ] = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x [ 2.187 x 13.5 ] = 14.76 => CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : PS  a  81.18 Nhà nhập khẩu [ có hạn ngạch ] được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : NW  b  f  72.72  14.76  87.48 => NW = - 87,48 3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao [bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2] Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :
  4. CS  a  b  c  d  255.06 với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : PS  a  81.18 Chính phủ được lợi : c = 86.4 NW  b  d  87.48 P S D 22 t a c 8..5 b d Pw 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu [ hình c + d ]. Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế [ ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ...]. Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.
  5. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. - Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải P QS QD 2002 2 34 31 2003 2,2 35 29 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = [P/Q] x [QS/P] ED = [P/Q] x [QD/P] Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân.
  6. ES = [2,1/34,5] x [[35 – 34]/[2,2 – 2]] = 0,3 ED = [2,1/30] x [[29 – 31]/[2,2 – 2]] = 0,7 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = QS/P = [35 – 34] / [2,2 – 2] = 5 b = QD/P = [29 -31] / [2,2 – 2] = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 [PS1 – 0,3] + 51  P S1 = 2 P D1 = 1,7 QD1 = 34 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = QD  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27
  7.  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu: QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 P * Thặng S dư: D -  CS =+a+ b là P = 2,2 phần diện P = 2,09 1,93 tích hình 1,8 thang D +quota ABCD 29 SABCD 33 33,65 Q = 1/2 x [AB + CD] x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD[P=2,2] = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD[P=1,93] = -10 x 1,93 + 51 = 31,7

Page 2

YOMEDIA

Tham khảo tài liệu bài tập môn kinh tế vi mô có đáp án dưới đây để cùng ôn tập kiến thức về kinh tế và rèn luyện kỹ năng giải bài tập kinh tế vi mô chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới nhé! Chúc các bạn thành công!

11-01-2010 37990 8758

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án | Kinh tế vĩ mô là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự tương tác giữa các khía cạnh của nền kinh tế quốc dân. Chẳng hạn nó nghiên cứu sự tương tác giữa sự đầu tư vốn với tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân. Cùng Kế toán Việt Hưng giải đáp 5 dạng bài tập cơ bản ngay dưới đây.

Bài tập kinh tế vĩ mô có lời giải tham khảo mới nhất 2

1. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm tổng chi phí

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $

a. Hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC

b. Nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu
được

c. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng

d. Khi nào hãng phải đóng cử sản xuất

e. Xác định đường cung của hãng

f. Giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra?

g. Khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu?

BÀI GIẢI

a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169

VC là chi phí biến đổi, = TC – FC = Q bình + Q

AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1

ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q

MC: chi phí biên, = [TC]’ = 2Q+1

b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P

=> Q = 27 và TR-TC = 55×27 – 27×27-27-169 = 560

c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC

55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33

d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min

Mà ATC = Q+1+169/ Q

Lấy đạo hàm của ATC = 1 – 169/Q bình

=> Q= 13 => ATC min = 27

Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất

e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên.

f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32.

g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32.

Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất.

NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P

2Q+1 = 32 => Q= 15,5

2. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu và hàm số cung

Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 [P: đồng, Q:kg]

a. Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường

b. Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng cảu thị trường

c. Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó?

d. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này?

BÀI GIẢI

a] Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD

=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60

b] Ed= Q’d*P/Q= – 2,33, Es= Q’s*P/Q= 1,167

c] Vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800

=> NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15

Điểm cân bằng mới: PE’=71.67, QE’=56,67

Giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế = 71,67

Giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47

Phần mất không là: 291,53

d] PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300 

3. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm AVC 

1 doanh nghiệp trong thj trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AVC = 2Q + 10 trong do AVC đơn vị là USD . Q là đơn vị 1000 sản phẩm.

a] Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp

b] Khi gia bán của sản phẩm la 22 USD thì doanh nghiệp hòa vốn . Tính chi phí cố định của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp tiết kiệm được 1000 usd chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu

c] Nếu chính phủ trợ cấp 2 USD trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng nào tính lợi nhuận thu được.

BÀI GIẢI

a. Ta có:

VC = AVC.Q = 2Qbình + 10Q

MC = [VC]’ = 4Q + 10

Do đây là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo => Ps= MC = 4Q + 10.

Vậy đường cung của doanh nghiệp có phương trình là Ps = 4Q + 10.

b. Doanh nghiệp hòa vốn =>> TR = TC P.Q = VC + FC.

22.Q = 2Qbình + 10Q + FC

FC = 12Q – 2Qbình

Từ câu a, ta có Ps = 4Q + 10 => Q = [P – 10]/4 = [22 – 10]/4 = 3

Thay Q = 3 vào ta được: FC = 12.3 – 2.3bình = 18 [nghìn USD]

Ta có: TC = VC + FC = 2Qbình + 10Q + 18

Lợi nhuận doanh nghiệp thu được:

TP = TR – TC = P.Q – [2Qbình + 10Q + 18]

[1] Khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định: TP = TR – TC2 = P.Q – [2Qbình + 10Q + 17]

[2] Từ [1] và [2] suy ra, khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 1000USD. Trước khi tiết kiệm, doanh nghiệp hòa vốn, vậy sau khi tiết kiệm, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 1000USD.

c. Khi chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp 2$/ 1 sản phẩm:

MCe = MC – e = 4Q + 10 – 2

=> MCe = 4Q + 8.

Trước khi có trợ cấp thì doanh nghiệp đang hòa vốn. Lựa chọn sản xuất của doanh nghiệp luôn nhằm để tối đa hóa lợi nhuận, do đó:

P = MCe => 22 = 4Q + 8 => Q = 3,5 [nghìn sản phẩm]

Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được:

TP = TR – TC = P.Q – [2Qbình + 10Q + 18 – 2Q]

                      = 22.3,5- [2.3,5bình + 10.35 + 18 – 2.3,5] = 6,5 [nghìn $]

4. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm lợi ích

Một người tiêu dùng có hàm lợi ích : U = 1/2 X.Y và ông ta có khoản thu nhập 480$. Để mua X, Y với Px = 1$, Py= 3$.

a. Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập đã cho, ông ta sẽ mua bao nhiêu sản phẩm X? bao nhiêu Y?. Tính lợi ích thu được

b. Giả định thu nhập ông ta giảm chỉ còn 360$, kết hợp X, Y được mua là bao nhiêu để lợi ích tối đa. Tìm lợi ích đó.

c. Giả định rằng giá của Y không đổi, giá X tăng thêm 50% thì kế hợp X, Y được chọn là bao nhiêu để lợi ích tối đa hoá với I = 360$.

BÀI GIẢI

a. Ta có:I=X.Px+Y.Py =>480=1X+3Y [1]

Đồng thời thì điều kiện để tối đa hóa lợi nhuậnh thì: [MUx/Px]=[MUy/Py] =>[0,5Y/1]=[0,5X/3] [2]

Từ [1] và[2] ta có: X=210 và Y=80

Lợi ích là:TU=0,5.210.80=8400

b. Khi thu nhập giảm còn 360 thì 360=1X+3Y [1”]

Từ [1”] và [2] ta được hệ phương trình => Giải ra ta được tương tự

c. Vì giá hàng hóa X tắng lên 50% nên Px”=1,5

Hệ phương trình: 360=1,5X+3Y và [0,5Y/1,5]=[0,5X/3]

=> X=120 ,Y=60

5. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu

Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P

a] Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét.

b] Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai? Vì sao?

c] Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét.

a] Ta có: P=9 thay vào pt đường cầu ta được: Q=130-10×9=40.

Ta lại có TR=PxQ= 9×40= 360

Vậy khi giá bán là P=9 thì doanh thu là TR= 360.

Ta có: Q= 130-10P => [Q]`= -10

Độ co giãn của đường cầu = [Q]`x P\Q= -10×9\40= -2,25

Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 2,25%

b] Khi giá là P= 8,5 thì lúc đó lượng cầu sẽ là Q=130-10×8,5=45 Lúc đó doanh thu sẽ là TR= 8,5×45=382,5 Vậy khi hãng quyết định giảm giá thì doanh thu đạt được lớn hơn. Quyết định của hãng là đúng.

c] Tại vị trí cân bằng ta có:

Qd=Qs

130-10P=80

10P=50

P =5

=>Pe=5. Qe=Qs=80.

Vậy mức giá cân bằng là P=5, mức sản lượng cân bằng là Q=80

Độ co giãn của dừong cầu= -10×5/80= -0,625.

Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng sẽ thay đổi 0,625%.

TẢI VỀ Các dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án

Trên đây là 5 dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án mà Kế toán Việt Hưng muốn chia sẻ đến các bạn!

Video liên quan

Chủ Đề