Giải bài tập Thống kê ứng dụng Chương 3

CÁC NỘI DUNG CHÍNH 3.1 BẢNG TẦN SỐ 3.2 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ [HISTOGRAM] VÀ ĐA GIÁC TẦN SỐ 3.3 BIỂU ĐỒ THÂN VÀ LÁ 3.4 ĐỒ THỊ THANH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH TRÒN 3.5 BIỂU ĐỒ PARETO

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê ứng dụng - Chương 3 Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chương 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Biết được cách lập bảng tần số ● Phân biệt được các khái niệm tần số, tần suất và tần suất tích luỹ ● Hiểu cách phân tổ DL ● Nói được đặc điểm của đồ thị phân phối tần số [histogram], đa giác tần số và biểu đồ thân và lá ● Biết cách vẽ đồ thị thanh và đồ thị hình tròn ● Hiểu được ý nghĩa và biết cách xây dựng biểu đồ Pareto. © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH 3.1 BẢNG TẦN SỐ 3.2 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ [HISTOGRAM] VÀ ĐA GIÁC TẦN SỐ 3.3 BIỂU ĐỒ THÂN VÀ LÁ 3.4 ĐỒ THỊ THANH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH TRÒN 3.5 BIỂU ĐỒ PARETO © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 3 3.1 BẢNG TẦN SỐ 3.1.1 Bảng tần số cho DL định tính 3.1.2 Bảng tần số cho DL định lượng có ít biểu hiện 3.1.3 Bảng tần số cho DL định lượng có nhiều biểu hiện © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 4 3.1.1 Bảng tần số cho DL định tính Quê quán Tần số Tần suất Tần suất tích luỹ Miền Bắc 11 44,00 44,00 Miền Trung 10 40,00 84,00 Miền Nam 4 16,00 100,00 Tổng số 25 100,00 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 5 3.1.2 Bảng tần số cho DL định lượng có ít biểu hiện Số tờ báo đọc [tờ/tuần] Tần số [người] Tần suất [%] Tần suất tích luỹ [%] 0 44 22,00 22,00 1 24 12,00 34,00 2 18 9,00 43,00 3 16 8,00 51,00 4 20 10,00 61,00 5 22 11,00 72,00 6 26 13,00 85,00 7 30 15,00 100,00 Tổng 200 100,00 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 6 3.1.3 Bảng tần số cho DL định lượng có nhiều biểu hiện ● Xem TD Bảng 3.3 Trang 41: ● Tuổi của 1129 người dân nhập cư vào TPHCM ● Khoảng tuổi: từ 15 đến 60 ● Bảng dài >> Ý nghĩa giảm >> Phân tổ DL [group data] ● Nguyên tắc phân tổ DL ● Bao quát toàn tập DL ● Không chồng lấn ● Không có tổ rỗng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 7 Quy trình phân tổ ● TD Trang 45: Tuổi của 30 sinh viên ● B1: Xác định số tổ ● Theo mục đích NC ● Theo kinh nghiệm: 5-15 ● Theo công thức © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 8 3 3 32. 2.30 60 3,9 4k n     ● B2: Xác định độ rộng của tổ [phân tổ đều] © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 9 max min 39 19 5 4 x x h k      ● B3: Xác định cận dưới và cận trên của mỗi tổ ● Tổ 1: xmin ≤ x < xmin + h  [19;24] ● Tổ 2: xmin + h ≤ x < xmin + 2h  [24;29] ● Tổ 3: xmin + 2h ≤ x < xmin + 3h  [29;34] ● Tổ 4: xmin + 3h ≤ x ≤ xmax  [34;39] ● B4: Phân bổ DL vào các tổ ● Sắp xếp DL theo thứ tự tăng dần ● 19 20 [21]3 [22]3 23 ● 24 [25]2 [26]2 [27]3 [28]2 ● [29]3 [30]2 31 32 33 ● 35 37 39 ● Lập bảng tần số © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 10 Độ tuổi Số SV Tần suất [%] Tần suất tích luỹ [%] 19-24 9 30,00 30,00 24-29 10 33,33 63,33 29-34 8 26,67 90,00 34-39 3 10,00 100,00 Tổng 30 100,00 3.1.3 Lập bảng tần số bằng Excel ● Với Excel 2003, cài đặt thêm: Tool >> Add-ins >> ● Analysis Toolpak ● Analysis Toolpak VBA ● Xuất hiện thêm menu Data Analysis ● Nhập DL tuổi ● Đặt ô độ tuổi: 24 29 34 39 ● Chạy lệnh Histogram © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 11 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 12 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 13 3.1.4 Bảng tần số kết hợp nhiều biến ● TD Trang 52-53: Khảo sát 7.582 thanh niên Việt Nam trong độ tuổi 14-25 [Điều tra Vị thành niên và thanh niên Việt Nam - SAVY] ● Bảng 3.10a: Nhóm tuổi >> Khu vực ● Bảng 3.10b: Khu vực >> Nhóm tuổi © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 14 3.2 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ VÀ ĐA GIÁC TẦN SỐ ● Đồ thị phân phối tần số [Histogram] ● Data Analysis >> Histogram ● Column Chart ● Đa giác tần số © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 15 3.3 BIỀU ĐỒ THÂN VÀ LÁ ● Biểu đồ nhánh và lá [Stem-and-leaf diagram] ● 19 20 [21]3 [22]3 23 ● 24 [25]2 [26]2 [27]3 [28]2 ● [29]3 [30]2 31 32 33 ● 35 37 39 ● Thân = 10 quan sát [trường hợp] ● Lá = 1 quan sát [trường hợp / case[s]] © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 16 1 9 2 0 1 1 1 2 2 2 3 4 5 5 6 6 7 7 7 8 8 9 9 9 3 0 0 1 2 3 5 7 9 3.4 TÓM LƯỢC VÀ TRÌNH BÀY DL ĐỊNH TÍNH BẰNG ĐỒ THỊ THANH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH TRÒN ● Đồ thị thanh đứng [Column Chart] ● Đồ thị thanh ngang [Bar Chart] ● Đồ thị hình tròn [Pie Chart] © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 17 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100 120 140 Kinh tế công nghiệp Quản lý công nghiệp QTKD Kế toán Tài chính Số SV 40 60 80 100 120 0 50 100 150 Kinh tế công nghiệp Quản lý công nghiệp QTKD Kế toán Tài chính Số SV Kinh tế công nghiệp; 40; 10% Quản lý công nghiệp; 60; 15% QTKD; 80; 20% Kế toán; 100; 25% Tài chính; 120; 30% 3.5 BIỂU ĐỒ PARETO ● Đồ thị thanh đứng kết hợp với đa giác tần số tích luỹ ● Thông tin được phân loại và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số ● Ứng dụng tiêu biểu: kiểm soát chất lượng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 18

18
834 KB
0
29

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 18 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chương 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Biết được cách lập bảng tần số ● Phân biệt được các khái niệm tần số, tần suất và tần suất tích luỹ ● Hiểu cách phân tổ DL ● Nói được đặc điểm của đồ thị phân phối tần số [histogram], đa giác tần số và biểu đồ thân và lá ● Biết cách vẽ đồ thị thanh và đồ thị hình tròn ● Hiểu được ý nghĩa và biết cách xây dựng biểu đồ Pareto. © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH 3.1 BẢNG TẦN SỐ 3.2 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ [HISTOGRAM] VÀ ĐA GIÁC TẦN SỐ 3.3 BIỂU ĐỒ THÂN VÀ LÁ 3.4 ĐỒ THỊ THANH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH TRÒN 3.5 BIỂU ĐỒ PARETO © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 3 3.1 BẢNG TẦN SỐ 3.1.1 Bảng tần số cho DL định tính 3.1.2 Bảng tần số cho DL định lượng có ít biểu hiện 3.1.3 Bảng tần số cho DL định lượng có nhiều biểu hiện © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 4 3.1.1 Bảng tần số cho DL định tính Quê quán Tần số Miền Bắc 11 44,00 44,00 Miền Trung 10 40,00 84,00 Miền Nam 4 16,00 100,00 Tổng số 25 100,00 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng Tần suất Tần suất tích luỹ 5 3.1.2 Bảng tần số cho DL định lượng có ít biểu hiện Số tờ báo đọc [tờ/tuần] Tần số [người] Tần suất [%] Tần suất tích luỹ [%] 0 44 22,00 22,00 1 24 12,00 34,00 2 18 9,00 43,00 3 16 8,00 51,00 4 20 10,00 61,00 5 22 11,00 72,00 6 26 13,00 85,00 7 30 15,00 100,00 Tổng 200 100,00 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 6 3.1.3 Bảng tần số cho DL định lượng có nhiều biểu hiện ● Xem TD Bảng 3.3 Trang 41: ● Tuổi của 1129 người dân nhập cư vào TPHCM ● Khoảng tuổi: từ 15 đến 60 ● Bảng dài >> Ý nghĩa giảm >> Phân tổ DL [group data] ● Nguyên tắc phân tổ DL ● Bao quát toàn tập DL ● Không chồng lấn ● Không có tổ rỗng © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 7 Quy trình phân tổ ● TD Trang 45: Tuổi của 30 sinh viên ● B1: Xác định số tổ ● Theo mục đích NC ● Theo kinh nghiệm: 5-15 ● Theo công thức k  3 2.n  3 2.30  3 60  3, 9  4 © 2013 Nguyễn Tiến Dũng 8 ● B2: Xác định độ rộng của tổ [phân tổ đều] xmax  xmin 39  19 h  5 k 4 ● B3: Xác định cận dưới và cận trên của mỗi tổ ● Tổ 1: xmin ≤ x < xmin + h ● Tổ 2: xmin + h ≤ x < xmin + 2h ● Tổ 3: xmin + 2h ≤ x < xmin + 3h ● Tổ 4: xmin + 3h ≤ x ≤ xmax © 2013 Nguyễn Tiến Dũng  [19;24]  [24;29]  [29;34]  [34;39] 9 ● B4: Phân bổ DL vào các tổ ● Sắp xếp DL theo thứ tự tăng dần ● 19 20 [21]3 [22]3 23 ● 24 [25]2 [26]2 [27]3 [28]2 ● [29]3 [30]2 31 32 33 ● 35 37 39 ● Lập bảng tần số © 2013 Nguyễn Tiến Dũng Độ tuổi Số SV Tần suất [%] Tần suất tích luỹ [%] 19-24 9 30,00 30,00 24-29 10 33,33 63,33 29-34 8 26,67 90,00 34-39 3 10,00 100,00 Tổng 30 100,00 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1.    Xây dựng giả thuyết [không] và đối thuyết.    Sai lầm loại I và sai lầm loại II.    Kiểm định kỳ vọng:  Trường hợp biết  .    Kiểm định kỳ vọng:  Trường hợp không biết  .     Kiểm định tỷ lệ.
  2.    Kiểm định giả thuyết là bài toán đi xác định có nên chấp nhận hay bác bỏ một khẳng định về giá trị của một tham số của tổng thể.    Giả thuyết không, gọi tắt là giả thuyết, ký hiệu H0 , là một  giả định thăm dò về tham số của tổng thể.    Đối thuyết, ký hiệu Ha, là khẳng định có trạng thái đối lập với giả thuyết.    Đối thuyết là vấn đề người làm kiểm định cần thiết lập.
  3. Kiểm tra những giả thuyết trong nghiên cứu:      Các giả thuyết trong nghiên cứu phải được biểu diễn thông  qua đối thuyết. ểm tra sự thật của một khẳng định: Khẳng định về lợi nhuận của một nhà sản xuất, chất lượng a một loại sản phẩm, … Kiểm tra các trường hợp cần ra quyết định:     Cần đưa ra một lựa chọn một trong hai trường hợp, một  trường hợp ứng với giả thuyết và một trường hợp ứng với đối  thuyết. chấp nhận hay không chấp nhận mua một lô hàng từ  nhà cung cấp.
  4. Kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng    Giả thuyết: luôn có trường hợp “=“.    Tổng quát, một bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng  sẽ có một trong 3 dạng dưới đây [với  0  là giá  trị kiểm định của kỳ vọng]. H 0 :  0 H 0 :  0 H 0 :  0 H a :  0 H a :  0 H a :  0 Một phía Một phía Hai phía [Bên trái] [Bên phải]
  5.  Ví dụ:  Metro EMS      Một bệnh viện tại trung tâm thành phố cung cấp dịch vụ cấp cứu tại nhà.      Với khoảng 20 xe cấp cứu, mục tiêu của trung tâm là cung cấp dịch vụ cấp cứu trong khoảng thời gian trung bình là 12 phút sau khi nhận được điện thoại yêu cầu.
  6. Giả thuyết và đối thuyết  Ví dụ:  Metro EMS      Dựa trên số liệu mẫu về thời gian phục vụ khách hàng đã được ghi nhận,  giám đốc trung tâm muốn thực hiện  một kiểm định xem thời gian phục vụ khách hàng có bằng 12 phút  hay ít hơn?
  7. Giả thuyết và đối thuyết H0:   Thời gian đáp ứng của dịch vụ  cấp cứu đạt yêu cầu, không cần  phải thay đổi. Ha: Thời gian đáp ứng của dịch vụ cấp cứu không đạt yêu cầu, cần điều chỉnh. Với:    = thời gian đáp ứng trung bình [theo tổng thể] của dịch vụ cấp cứu.
  8.    Bởi vì kiểm định giả thuyết dựa trên số liệu mẫu, nên có khả năng xảy ra những sai lầm.    Sai lầm loại I  là bác bỏ H0 khi nó đúng, ký hiệu  .     Xác suất mắc phải sai lầm loại một khi giả thuyết H0 đúng  bằng một đại lượng gọi là mức ý nghĩa của kiểm định.     Những ứng dụng của kiểm định giả thuyết để kiểm soát sai lầm loại một thường được gọi là kiểm định ý nghĩa.
  9. Sai lầm loại II    Sai lầm loại II là chấp nhận H0 khi nó sai, ký hiệu  .     Rất khó để kiểm soát được sai lầm  loại II.     Trong kiểm định, để hạn chế gặp phải sai lầm loại II, người ta thường sử dụng khẳng định “không bác bỏ H0”  và không dùng khẳng định “chấp nhận H0”.
  10. Sai lầm loại I và sai lầm loại II Bản chất tổng thể H0 đúng H0 Sai Kết luận [   12] Chấp nhận H0 Quyết định đúng Sai lầm loại II [Kết luận    12]
  11. p ­ giá trị [p­value] và  Kiểm định giả thuyết một phía    p – giá trị , được tính bởi kiểm định thống kê, là mức ý  nghĩa nhỏ nhất dùng để bác bỏ giả thuyết không với dữ  liệu mẫu tương ứng.     Nếu p – giá trị bé hơn hoặc bằng mức ý nghĩa  , thì giá trị của kiểm định thống kê sẽ nằm trong miền bác bỏ.    Bác bỏ H0  nếu p – giá trị 
  12. Kiểm định một phía [bên trái] cho kỳ vọng: Trường hợp biết  Sử dụng p – giá trị p ­ giá trị 
  13. Kiểm định một phía [bên phải] cho kỳ vọng: Trường hợp biết  Sử dụng p – giá trị p ­ giá trị 
  14. Giá trị tiêu chuẩn cho bài toán kiểm định giả thuyết một phía    Thống kê Z có phân phối chuẩn hóa, Z ~ N[0,1] .    Sử dụng bảng tra phân phối chuẩn hóa để tìm giá trị z1­  với mức ý nghĩa   cho trước.    Giá trị của thống kê được thiết lập tại biên của miền bác bỏ gọi là giá trị tiêu chuẩn của kiểm định.     Luật bác bỏ: •  Bên trái:  Bác bỏ H0 nếu z  z1­
  15. Kiểm định phía bên trái cho kỳ vọng: Trường hợp biết  Sử dụng giá trị tiêu chuẩn   Phân phối  mẫu của Z X 0 Bác bỏ H0 / n Không bác bỏ H0 z   z1­  =  1.28 0
  16. Kiểm định phía bên phải cho kỳ vọng: Trường hợp biết  Sử dụng giá trị tiêu chuẩn Phân phối  mẫu của Z X 0 / n Bác bỏ H0 Không bác bỏ H0 z 0    z1­ = 1.645
  17. Các bước kiểm định Bước 1.  Xây dựng giả thuyết không và đối thuyết. Bước 2.  Xác định mức ý nghĩa  . Bước 3.  Lấy mẫu và tính giá trị thống kê của kiểm định. Sử dụng p – giá trị Bước 4.  Sử dụng giá trị thống kê kiểm định để tính p­ giá  trị. Bước 5.  Bác bỏ H0 nếu p – giá trị 
  18. Các bước kiểm định Sử dụng giá trị tiêu chuẩn Bước 4.  Sử dụng mức ý nghĩa để xác định giá trị tiêu chuẩn                   và luật bác bỏ. Bước 5.  Sử dụng giá trị thống kê kiểm định và luật bác bỏ  để                  xác định có bác bỏ H0 hay không.
  19. Kiểm định một phía cho kỳ vọng: Trường hợp biết    Ví dụ:  Metro EMS      Một mẫu ngẫu nhiên gồm thời gian  đáp ứng khi có yêu cầu của 40 ca cấp cứu  được chọn. Trung bình mẫu là 13.25 phút. Biết rằng độ lệch tiêu chuẩn của tổng thể là   = 3.2 phút.      Giám đốc EMS muốn thực hiện một kiểm định, với mức ý nghĩa 5%, để xác định xem liệu thời gian một ca cấp cứu có bé hơn hoặc bằng 12 phút hay không?

Page 2

YOMEDIA

Chương 3 trang bị cho người học những kiến thức về kiểm định giả thuyết thống kê. Các nội dung được trình bày trong chương này gồm có: Xây dựng giả thuyết [không] và đối thuyết, sai lầm loại I và sai lầm loại II, kiểm định kỳ vọng, kiểm định tỷ lệ. Mời các bạn cùng tham khảo.

14-01-2016 193 9

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề