Giơ 1 ngón tay nghĩa là gì

Con người có nhiều cách truyền tải thông tin khác nhau ngoài lời nói, chẳng hạn như bằng nét mặt hay cử chỉ. Ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ, bạn vẫn có thể thông qua các chuyển động cơ thể để truyền đạt điều mình muốn nói. Tuy nhiên, ý nghĩa của cử chỉ, điệu bộ đó lại khác nhau tùy theo từng quốc gia, nên trong giao tiếp việc sơ ý làm đối phương tức giận bởi ngôn ngữ cơ thể không phù hợp là hoàn toàn có thể xảy ra.

Vì vậy, trong phạm vi bài biết này tôi đã chọn ra một số cử chỉ, điệu bộ mà thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp ở Nhật Bản để giới thiệu tới các bạn. ① Dùng ngón trỏ chỉ về phía mũi của mình

Cử chỉ này được dùng khi đề cập đến bản thân, nó được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản nhưng có thể gây khó hiểu đối với nhiều người nước ngoài. Ở các nước Âu Mỹ, mọi người thường dùng lòng bàn tay áp lên ngực khi muốn nhắc tới bản thân, nhưng ở Nhật Bản, hành động chỉ ngón trỏ vào về phía mũi của mình phổ biến hơn. ② Hành động vẫy tay mời, gọi

Để vẫy gọi, người Nhật thường hơi đưa tay ra trước, hướng lòng bàn tay về phía đối phương, giữ nguyên cổ tay và di chuyển bàn tay lên xuống. Các chú mèo thần tài maneki-neko chính là hình ảnh giúp các bạn dễ hình dung về hành động này. Ở các nước Âu Mỹ, họ sẽ dùng hành động tương tự nhưng lòng bàn tay sẽ hướng lên và di chuyển bàn tay về phía mình.

Tuy nhiên, thói quen này của người Nhật này lại khá giống với một cử chỉ phổ biến ở Đức nhưng mang ý nghĩa ngược lại, tức là: “hãy đi ra phía kia”. Do đó, nếu bạn sử dụng nó khi không hiểu đúng ý nghĩa thì có thể khiến đối phương cảm thấy khó chịu. ③ Hành động phẩy tay phía trước mặt


Cử chỉ phẩy tay trước mặt dùng khi muốn từ chối hay phủ định một điều gì đó. Hành động này khá đơn giản nhưng lại mang nhiều hàm ý khác nhau và được sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh, ví dụ như khi bạn muốn nói rằng “không phải tôi”; nó còn có nghĩa là “sai rồi”, khi bạn có suy nghĩ khác với đối phương; “không thể làm được”, khi được hỏi có thể làm được hay không; “tôi không cần” khi được đề nghị một thứ dịch vụ nào đó…

Tuy nhiên, ở các nước Âu Mỹ, hành động này lại được hiểu là “có mùi khó chịu”. ④ Ngón trỏ và ngón cái khum lại thành một hình tròn

Ở Nhật, dấu hiệu này có ý nghĩa là “tiền” hoặc “OK”. Tuy nhiên, ở Brazil và một số nước châu Âu, dấu hiệu này lại mang hàm ý cực kỳ xấu và thất lễ. Bởi vì dấu hiệu này không hề được sử dụng với ý nghĩa xấu ở Nhật Bản, nên nếu người Nhật có dùng dấu hiệu này với bạn thì cũng đừng cảm thấy khó chịu nhé! ⑤ Hành động đưa hai cánh tay vòng qua đầu tạo thành hình tròn

Hành động này mang ý nghĩa khẳng định, chẳng hạn như là “chính xác”, “quyết định thế nhé”, “được nha”, “có”,... ⑥ Hành động dùng hai cánh tay bắt chéo trước mặt

Hành động này được dùng với ý nghĩa phủ định, ví dụ như “không được”, “không có”,… ⑦ Hành dộng giơ ngón tay út

Khi người Nhật dùng dấu hiệu này tức là họ đang ngầm nhắc đến người yêu, tuy nhiên ở Trung Quốc dấu hiệu này lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác, ngược lại với dấu hiệu giơ ngón tay cái dùng để chỉ người xuất chúng, dấu hiệu giơ ngón tay út lại mang hàm ý chỉ người tầm thường, thể hiện sự khinh miệt.

Việc biết về những quy tắc cư xử của nơi mà đối phương sinh ra và lớn lên cũng chính là cầu nối để hai bên hiểu rõ hơn về văn hóa của đất nước của nhau. Vì thế, chúng ta hãy lưu ý ngôn ngữ cơ thể của mình để có thể giao tiếp trôi chảy mà không vô tình xúc phạm hay có những hành động, cử chỉ phản cảm nhé!

[Giáo viên người Việt Nam - M]

6. Giơ ngón tay út : Ở Mỹ, đây được coi Ɩà động tác tinh tế ѵà “sang chảnh” nhất Ɩà khi thưởng thức trà.Trong ngôn ngữ kí hiệu Mỹ nó còn biểu trưng cho chữ I.Bạn có thể Ɩàm động tác này khi hứa hẹn với đối phương, thường Ɩà ngoắc ngón tay út .

Trích nguồn : ...

8 Apr 2021 · Tuy nhiên, ý nghĩa c̠ủa̠ cử chỉ, điệu bộ đó lại khác nhau tùy theo từng quốc ...dấu hiệu giơ ngón tay út lại mang hàm ý chỉ người tầm thường, ...

Trích nguồn : ...

1 Aug 2020 · 6.Cử chỉ giơ ngón tay út ...Mỹ: đâʏ được coi Ɩà động tác tinh tế ѵà “sang chảnh”, nhất Ɩà khi thưởng thức trà.Trong ngôn ngữ ký hiệu Mỹ, nó còn ...

Trích nguồn : ...

Ngón tay trỏ lên trời thể hiện sự đổ lỗi cho ai đó "Bạn đã không dữ lời hứa", hoặc tệ hơn Ɩà ai đó đang vi phạm không gian riêng c̠ủa̠ bạn.Ngoài ra, ngón tay trỏ ...

Trích nguồn : ...

14 Aug 2018 · Cùng Ɩà một cử chỉ tay nhưng ở nước khác nhau sẽ mang ý nghĩa khác nhau đấy nhé....Với bàn tay giơ lên, ngón giữa ѵà ngón áp út gập lại, ...

Trích nguồn : ...

Ngón tay út đó có ý nghĩa gì? Không, không phải điếu xì gà c̠ủa̠ ông Clinton đâu.Nó có liên hệ đến cô Monica hơn.Nếu anh đã có dịp sống ở Nhật, ...

Trích nguồn : ...

Giống như cử chỉ c̠ủa̠ shaka, được mô tả ở trên, nhiều người khác có ý nghĩa hai mặt, đặc biệt Ɩà khác nhau ở các quốc gia khác nhau.Ví dụ, một ngón tay cái giơ ...

Trích nguồn : ...

18 Aug 2015 · Ở Mỹ, Anh ѵà Úc rấт “đại kị” việc giơ ngón tay út lên trước mặt đàn ông ...Trong khi chúng ta lại thường sử dụng biểu tượng này với ý nghĩa ...

Trích nguồn : ...

16 Aug 2019 · «• Ngón tay út [Auricular Finger - Little Finger] - Được cai trị bởi Sao Thủy , ngón tay này được cho Ɩà tượng trưng cho khả năng bói toán ѵà ...

Trích nguồn : ...

Biểu tượng giơ ngón tay út

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, đi-đi-chơi.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề ý nghĩa giơ ngón tay út ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "ý nghĩa giơ ngón tay út" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về ý nghĩa giơ ngón tay út [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng đi-đi-chơi.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về ý nghĩa giơ ngón tay út bạn nhé.

1.  Động tác “OK”: Động tác này mang ý nghĩa đồng tình mà chúng ta vẫn luôn quen thuộc, đặc biệt là ở Mỹ. Tuy nhiên tại Nhật Bản đây được coi là ám chỉ về tiền bạc, còn ở Brazil nó lại được coi là một hành động khiếm nhã.

2. Cử chỉ “Got your nose”: Cử chỉ đặt ngón cái dưới ngón trỏ trong khi bàn tay nắm chặt được coi là rất bình thường trong trò chơi “Got your nose” của trẻ con Mỹ, nhưng khi sang Thổ Nhĩ Kỳ, nó thể hiện sự không đồng tình và đừng vô tình làm hành động này ở Indonesia nếu bạn không muốn bị cho là đang xúc phạm đối phương. 

3. Giơ tay chữ “V”: Ở Mỹ, chữ V viết tắt cho “Victory” có nghĩa là chiến thắng. Bạn cũng có thể làm động tác dễ thương này để tạo dáng khi chụp hình ở các nước châu Á, nhưng đừng dại giơ chữ V và hướng mu bàn tay về phía đối phương khi du lịch một số nước phương Tây vì nó lại mang ý nghĩa xúc phạm.

4. Giơ tay chữ “L”: Chữ L ở Mỹ viết tắt cho “Loser”-kẻ thua cuộc. Còn tại Trung Quốc, chữ L này được hiểu là số 8 – một con số người ta cho là may mắn ở đây. Biết cách ra kí hiệu cho các con số đặc biệt rất hiệu quả ở nước đông dân này khi bạn cố gắng trả giá cho một món hàng.

5. Dấu hiệu “Like”: Dấu hiệu này thường được biết để biểu đạt sự đồng tình, hưởng ứng hoặc đôi khi là lời khen ngợi đến một ai đó. Trong ngôn ngữ kí hiệu Mỹ, nó còn có nghĩa là số 10. 

6. Giơ ngón tay út: Ở Mỹ, đây được coi là động tác tinh tế và “sang chảnh” nhất là khi thưởng thức trà. Trong ngôn ngữ kí hiệu Mỹ nó còn biểu trưng cho chữ I. Bạn có thể làm động tác này khi hứa hẹn với đối phương, thường là ngoắc ngón tay út. Người Trung Quốc thì không cho là như vậy, họ chỉ giơ ngón út khi muốn thể hiện sự không đồng tình hoặc không vui vẻ.

7. Ngoắc ngón tay trỏ: Hành động ngoắc ngón tay trỏ thường dùng để gọi một ai, thậm chí khiêu khích hoặc dụ dỗ. Ở Philippines, bạn có thể bị bắt khi làm hành động này với người khác vì nó chỉ “hợp pháp” khi bạn gọi chó.

8. Giơ bàn tay về phía đối phương: Thông thường nó có thể coi là một cử chỉ chào hỏi, cũng có thể được biết với ý nghĩa “Dừng lại”. Bạn tốt nhất không nên làm điều này ở Hy Lạp hay Pakistan, đây được coi là một hành động xúc phạm đến đối phương.

9. Đưa ngón trỏ qua “cắt cổ”: Cử chỉ này khá thống nhất về ý nghĩa, nó có thể hiểu là “Bạn tiêu rồi!”, nhất là ở Mỹ, còn ở Nhật Bản nó thể hiện bạn đã bị sa thải.

10. Chụm các đầu ngón tay vào nhau: Hành động này có lẽ chỉ phổ biến ở Ý, nếu bạn du lịch đến đây và muốn hỏi lại đối phương xem họ đang muốn nói gì. Đôi khi người Malaysia cũng làm hành động này nếu muốn yêu cầu đối phương đợi một chút.

11. Phẩy tay qua lại: Bạn thường phẩy tay khi cảm thấy thứ gì đó bốc mùi kinh khủng. Ở Nhật Bản, đây được coi là “Không được”, “Không cần đâu” hoặc “Không đời nào”.

12. Đan chéo ngón cái qua ngón trỏ: Hành động trên đi kèm với sự chà xát 2 ngón tay này với nhau ám chỉ về tiền ở phương Tây, nhưng ở Hàn Quốc đây được coi là biểu tượng trái tim, thể hiện tình yêu với đối phương.

13. Giơ biểu tượng 2 chiếc sừng: Đơn giản là ám chỉ một con vật có sừng như bò, hươu… hoặc khi nói một điều có vẻ ngốc nghếch, tuy nhiên tại Nhật, người ta làm hành động này với đối phương khi cảm thấy bực bội.

14. Đan chéo ngón tay vào nhau: Hành động này ở Mỹ có thể được hiểu là “Good luck” – chúc may mắn hoặc chữ R trong bảng ngôn ngữ kí hiệu. Nhưng ở Việt Nam, đây được coi là một cử chỉ thô tục, khiếm nhã.

15. Ra dấu tay kiểu sừng bò: Khi bạn ra dấu tay này với một người Argentina, Brazil, Cuba, Phần Lan hay Ý, bạn muốn nhắc họ là chồng/vợ họ có lẽ đang ngoại tình. Còn thông thường, đây là một cử chỉ mang ý nghĩa hưởng ứng hoặc khi bạn muốn “quẩy” hết mình.


Video liên quan

Chủ Đề