Hải quỳ thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẬU GIANGGV: Cầm Thị Kim TuyềnNH: 2021-2022 CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGBài 8: THỦY TỨC.Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦANGÀNH RUỘT KHOANG. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨA.Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HƠ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAITRỊ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨC1. Hình dạng ngồi và di chuyển.2. Cấu tạo trong.3. Dinh dưỡng.4. Sinh sản.II. SỨA CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨC1. HÌNH DẠNG NGỒI VÀ DI CHUYỂN* Hình dạng ngồi:- Cơ thể hình trụ dài:+ Phần dưới là đế bám.+ Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.- Đối xứng tỏa tròn.* Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨC1. HÌNH DẠNG NGỒI VÀ DI CHUYỂN2. CẤU TẠO TRONGThành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, gồm nhiều tế bào có cấutạo phân hóa. Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨC1. HÌNH DẠNG NGỒI VÀ DI CHUYỂN2. CẤU TẠO TRONG3. DINH DƯỠNG- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mơ cơ- tiêu hóa.- Hơ hấp qua thành cơ thể. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨC1. HÌNH DẠNG NGỒI VÀ DI CHUYỂN2. CẤU TẠO TRONG3. DINH DƯỠNG4. SINH SẢN- Sinh sản vơ tính: Bằng cách mọc chồi.- Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinhdục cái.- Tái sinh: Từ 1 phần của cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 1: THỦY TỨC, SỨAI. THỦY TỨCII. SỨA- Cơ thể hình dù, có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi.- Sống bơi lội.- Bắt mồi bằng tua miệng. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTRẢ LỜI CÂU HỎI SGK1. [Trang 32 SGK Sinh học 7]: Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống củathuỷ tức.Trả lời:   - Tế bào gai có ý nghĩa quan trọngtrong đời sống thủy tức. Chúng cóchức năng: tự vệ, tấn công và bắtmồi. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTRẢ LỜI CÂU HỎI SGK2. [Trang 32 SGK Sinh học 7]: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằngcon đường nào ?Trả lời:Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thơng với bênngồi, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong,chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng củacơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dịngnước ra ngồi mơi trường. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTRẢ LỜI CÂU HỎI SGK1. [Trang 35 SGK Sinh học 7]: Cách di chuyển của sứa trong nước nhưthế nào?Trả lời:Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực qua việc co bóp dù.Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nướcbiển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòngnước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biểnthoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiếnnhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngồi. SứaThủy tứcCÁC ĐẠI DIỆN NGÀNH RUỘT KHOANGSan hôHải quỳ CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAITRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲII. SAN HƠIII. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦANGÀNH RUỘT KHOANG.1. Đặc điểm chung2. Vai trò CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲQuan sát hình ảnh một số hải quỳNhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?Hải quỳ có cơ thể hình trụ, màu sắc sặc sỡ. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲQuan sát hình ảnh vàthơng tin SGK/34,hãy mơ tả cấu tạongoài của hải quỳ?MiệngThânĐế bámTua miệng CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲQuan sát hình ảnh và thơng tinSGK/34 , cho biết tại sao hải quỳđược xếp vào ngành Ruộtkhoang?Vì hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏatrịn, thân có tế bào gai để tự vệvà tấn cơng, trên lỗ miệng có tuamiệng xung quanh. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.H¶i qI. HẢI QUỲQuan sát hình ảnh vàthơng tin SGK/34, chobiết hải quỳ di chuyểnbằng cách nào?Hải quỳ có đế bám,bám vào bờ đá hoặcbám vào sinh vật khác.sèng céngsinh víit«m ë nhê CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.Hải quỳ sốngI. HẢI QUỲHải quỳ di chuyển nhờtôm ở nhờ và xua đuổikẻ thù bằng tế bào gaigiúp tôm ở nhờ tồn tại.Cả hai bên đều có lợi. Đây là kiểu cộng sinh điểnhình trong giới động vậtHọc sinh xem video về sự cộngsinh của hải quỳcộng sinh vớitôm ở nhờ CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲ- Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếpđối xứng.- Có đế bám, sống bám vào bờ đá- Có tế bào gai độc tự vệ CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲII. SAN HÔ CHỦ ĐỀ: ngµnh rt khoangI. HẢI QUỲSan hơlơng chimII. SAN HƠQuan sát hình ảnh một số lồi san hơ vàcho biết hình dạng, màu sắc của chúng?San hơ mặt trờiSan hơ cànhSan hơ có nhiều hình dạng, màu sắc rực rỡ. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.Tuamiệng Cá thể của tập đồnI. HẢI QUỲLỗ miệngII. SAN HƠQuan sát hình ảnh vàthơng tin SGK/34,hãy mơ tả cấu tạo củasan hơ?San hơ có hình trụ, đầu trên có lỗ miệng và cáctua miệng xung quanh. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒCỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.I. HẢI QUỲII. SAN HƠDựa vào thơng tin SGK/34,cho biết san hơ sinh sản nhưthế nào?San hô sinh sản bằng cách mọcchồi, các chồi con không tách rờicơ thể mẹ tạo nên tập đồn san hơcó khoang ruột thơng với nhau. CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, C IM CHUNG V VAI TRềCA NGNH RUT KHOANG.Phần cơ thểI. HI QUPhần hoá đásốngII. SAN HễLp ngoi c th san hô tiết ra lớpđá vôi dạng đế hoa để làm phần giáđỡ cho phần cơ thể sống trùm lêntrên làm cho nửa trên cử động đượccòn nữa dưới bất động dính lại vớinhau tạo nên bộ xương đá vơi.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “ Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua đâu?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua đâu?

A. Lỗ miệng

B. Tế bào gai

C. Màng tế bào

D. Không bào tiêu hoá

Trả lời:

Đáp án: A. Lỗ miệng

Do cơ thể có cấu tạo hình túi, chỉ có 1 lỗ duy nhất thông với bên ngoài, nên thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về thuỷ tức nhé.

Kiến thức mở rộng về thủy tức

I. Hình dạng ngoài và di chuyển

- Cơ thể thủy tức hình trụ dài. Phần dưới thân có đế để bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra rất dài. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

- Thủy tức luôn di chuyển theo 2 cách:

+ Di chuyển kiểu sâu đo:di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

II. Cấu tạo trong

-Có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong. Giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng.

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài ; có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong. Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản: Tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu ở thành cơ thể. Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vú [ở con đực].

+ Tế bào mô bì – cơ: Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

III. Dinh dưỡng

- Đặc điểm: Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào [tiêu hóa nội bào]. Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra [vừa là miệng, vừa là hậu môn], khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi

+ Tế bào gai ở tua miệng phóng ra

+ Làm tê liệt con mồi

+ Đưa vào bên trong cơ thể

+ Được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.

- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.

- Hô hấp:chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.

IV. Hình thức sinh sản của thủy tức

Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:

- Sinh sản mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục [1 đực 1 cái] tạo thành.

- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

V. Lối sống của thủy tức

- Thủy tức là đại diện của ngành Ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh [như rong đuôi chó, tóc tiên, bèo tấm, …] trong các giếng, ao, hồ, …

- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi [một con rận nước] lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

Video liên quan

Chủ Đề