Hình ảnh song song trong thực tế

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

Lưu ý: ở đây ta chỉ xét trường hợp hai đường thẳng song song trong mặt phẳng, ngoài ra còn có trường hợp hai đường thẳng song song trong không gian.

Kí hiệu: Hai đường thẳng \[a\]\[b\] song song với nhau được kí hiệu là:   \[a \parallel b\].


Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau, thậm chí ta kéo dài chúng đến vô tận.

Ví dụ 1:

Một ví dụ về hình ảnh ta có thể bắt gặp hai đường thẳng song song, đó là đường ray tàu hỏa:


Ảnh: Wikipedia

Hai thanh ray luôn cách nhau một khoảng cách nhất định, chúng không bao giờ gặp nhau. Mặc dù thực tế các thanh ray không phải là đường thẳng, vì đường đi của chúng phụ thuộc vào địa hình, tuy nhiên chúng cung cấp một hình ảnh trực quan để chúng ta dễ hình dung về hai đường thẳng song song.

Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song [edit]

Nếu đường thẳng \[c\] cắt hai đường thẳng \[a, b\] và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau [hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau] thì \[a\]\[b\] song song với nhau.

 Ví dụ 2:

Các hình vẽ sau minh họa cho số đo các cặp góc trong một số trường hợp.


Hình a], ta thấy cặp góc so le trong là bằng nhau, do đó ta có \[a \parallel b\].

Hình b], ta thấy cặp góc đồng vị không bằng nhau, do đó ta có \[c\] không song song với \[d\].

Hình c], ta thấy cặp góc đồng vị là bằng nhau, do đó ta có \[e \parallel f\].

Lịch sử [edit]


[Mặt trước của phiên bản tiếng Anh đầu tiên do Sir Henry Billingsley dịch của Euclid's Elements, 1570]

Định nghĩa của hai đường thẳng song song xuất hiện lần đầu trong sách cuốn sách Euclid's Elements. Euclid's Elements là một bộ gồm 13 cuốn, được viết bởi  nhà toán học Hy Lạp cổ đại Euclid ở Alexandria, 300 TCN. Bộ sách là một tập hợp các định nghĩa, các định đề, mệnh đề và các chứng minh toán học của các mệnh đề. 

Cuốn sách Euclid's Elements của Euclid được gọi là sách giáo khoa thành công và có ảnh hưởng nhất. Đây là một trong những công trình toán học đầu tiên được in sau khi phát minh ra báo in và được ước tính chỉ đứng sau Kinh Thánh về số ấn bản được xuất bản kể từ lần in đầu tiên vào năm 1482, với số lượng đạt được hơn một ngàn. 

---

1. //en.wikipedia.org

2. Bộ GD&ĐT 2011, Sách giáo khoa Toán 7, Tập một. Nxb Giáo dục

Page 2

//facebook.com/hocbaionhathcs/live

Các em Like và Follow page để nhận được thông báo và xem các buổi học tiếp theo.

  • Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

    Không có sự kiện nào sắp diễn ra

    Page 3

    Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

    Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


    Nội dung khoá học

    Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


    Mục tiêu khoá học

    Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

    Đối tượng của khóa học

    Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

    • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
    • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

    -Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là gì ?-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho ngườixem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các đối tượng đượcbiểu diễn giống như khi quan sát trong thực tế Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐICẢNHI/ Khái niệm1- Hình chiếu phối cảnh là gì?Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xâydựng bằng phép chiếu xuyên tâm2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể cókích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựngnhư nhà cửa, cầu đường, đê đập… Phối cảnh cầu Nguyễn Văn Cừ Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐICẢNHI/ Khái niệm1- Hình chiếu phối cảnh là gì?Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xâydựng bằng phép chiếu xuyên tâm2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể cókích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựngnhư nhà cửa, cầu đường, đê đập…3- Các loại hình chiếu phối cảnh 3.Các lọai hình chiếu phối cảnh.-Nêu sự khác nhau giữa hai hình chiếu phối cảnh dưới đây ?Hình a- HCPC một điểm tụ: mặttranh được chọn song songvới một mặt của vật thể.Hình b- HCPC hai điểm tụ:mặttranh được chọn không songsong với một mặt của vật thể. Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐICẢNHI/ Khái niệm1- Hình chiếu phối cảnh là gì?Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằngphép chiếu xuyên tâm2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thướclớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầuđường, đê đập…3- Các loại hình chiếu phối cảnh: có hai loại thường gặp* Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ* Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụII/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể:- Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ đỉnh độ cao củađiểm nhìn.- Bước 2: Chọn điểm tụ F.- Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.- Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếuđứng.- Bước 5: Xác đònh chiều rộng của vật thể.- Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.- Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể. VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằnghai hình chiếu vông góc sau đây:

    Video liên quan

    Chủ Đề