Học nâng hạng chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non trong các trường mầm non công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
1. Giáo viên mầm non hạng II      Mã số: V.07.02.04
2. Giáo viên mầm non hạng III     Mã số: V.07.02.05
3. Giáo viên mầm non hạng IV     Mã số: V.07.02.06

II. TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong các trường tiểu học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:1. Giáo viên tiểu học hạng II – Mã số: V.07.03.072. Giáo viên tiểu học hạng III – Mã số: V.07.03.08

3. Giáo viên tiểu học hạng IV – Mã số: V.07.03.09

III. TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ:

Chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở trong các trường trung học cơ sở công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:1. Giáo viên trung học cơ sở hạng I – Mã số: V.07.04.102. Giáo viên trung học cơ sở hạng II – Mã số: V.07.04.11

3. Giáo viên trung học cơ sở hạng III – Mã số: V.07.04.12

IV. TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG:

Chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông trong các trường trung học phổ thông công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:1. Giáo viên trung học phổ thông hạng I – Mã số: V.07.05.132. Giáo viên trung học phổ thông hạng II – Mã số: V.07.05.14

3. Giáo viên trung học phổ thông hạng III – Mã số: V.07.05.15

V. TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN

Chức danh nghề nghiệp giảng viên trong các trường đại học công lập bao gồm:1. Giảng viên cao cấp – Hạng I2. Giảng viên chính – Hạng II

3. Giảng viên – Hạng III

VI. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH [240 TIẾT]

Phần 1: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
Phần 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
Phần 3: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch

VII. CHỨNG CHỈ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP:

Sau khi kết thúc khóa học, học viên đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng chỉ Bồi dưỡng Chức danh nghề nghiệp theo đúng quy định của Bộ Giáo Dục.
   Chứng chỉ có giá trị bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên.

VIII. HỌC PHÍ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HỌC
8.1 Học phí: 3.000.000đ
8.2 Thời gian đào tạo: 1,5 tháng
Ca tối: 18h – 21h tối 2 – 4 – 6 hoặc 3 – 5 – 7– Ca ngày: 8h – 16h30 chủ nhật

8.3 Địa điểm học:

+ Tại TP.HCM: Số 546 Lê Hồng Phong, P10, Q10, TP.HCM

+ Cơ sở 2: 10B Lưu Chí Hiếu, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TPHCM

+ Tại Bình Dương: 80 GS1 - P. Đông Hòa - Tx. Dĩ An - Bình Dương

       [cách Big C Dĩ An 250m]

8.4 Hồ sơ:
– Bằng tốt nghiệp photo
– 
02 ảnh 3×4– 01 giấy CMT photo

– Phiếu đăng ký học [theo mẫu]

QUYỀN LỢI CỦA HỌC VIÊN KHI ĐĂNG KÝ HỌC TẠI TRUNG TÂM:

 Giảm học phí khi đăng ký từ 2 người trở lên

 Giảm học phí khi đăng ký học chương trình thứ 2 tại trung tâm
 Được đào tạo với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong ngành giáo dục tiểu học
 Được bảo lưu khóa học trong vòng 6 tháng

Cá nhân, tổ chức có nhu cầu học vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ VIỆT

+ Tại TP.HCM: Số 546 Lê Hồng Phong, P10, Q10, TP.HCM

+ Cơ sở 2: 10B Lưu Chí Hiếu, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TPHCM

+ Tại Bình Dương: 80 GS1 - P. Đông Hòa - Tx. Dĩ An - Bình Dương

       [cách Big C Dĩ An 250m]

+  P.Tân Tiến – TP Biên Hòa - Đồng Nai [ Gần cầu Mương Sao]

+ Tại Đà Nẵng: Số 105 Lê Sát, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

+ Tại Hà Nội: Trung tâm nghiệp vụ sư phạm - Trường ĐH Sư phạm HN 2

Hotline:  0938.855.452 – 0973.745.621

                               ĐĂNG KÝ NGAY   TẠI ĐÂY 

Căn cứ Quyết định số 1079/QĐ- BGDĐT ngày 20/4/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp [TCCDNN] giảng viên đại học;

Trung tâm Đào tạo Phát triển Xã hội [SDTC] gửi thông tin thêm đến Quý học viên về khóa học "Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học" tháng 9/2022 với nội dung như sau:

        Từ ngày 20/4/2022, Quyết định số 1613/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 1612/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 1611/QĐ-BGDĐT [về chương trình giảng viên hạng III, II, I] được thay thế bằng Quyết định số 1079/QĐ- BGDĐT về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.

        Quý học viên tham gia học và được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học sẽ đáp ứng được điều kiện xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp theo Thông tư số 40/2020/ TT-BGDĐT [Bấm tại đây]

        Ví dụ: Thầy cô đang giữ chức danh giảng viên hạng III muốn xét nâng hạng lên giảng viên hạng II cần phải có chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.

Như vậy, khi hoàn thành chứng chỉ này, Quý học viên sẽ được:

     - Xét dự thi nâng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó có thể được bổ nhiệm và tăng lương theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học [nâng ngạch lương, xếp lương]. Theo thông tư số 40/2020/ TT-BGDĐT [đính kèm file].

     - Thăng hạng Chức danh nghề nghiệp từ trợ giảng lên giảng viên [hạng III] ; Giảng viên lên Giảng viên chính [hạng II]; Giảng viên chính lên Giảng viên cao cấp [hạng I]

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là gì? Chương trình học như thế nào? Có nên học lớp chức danh nghề nghiệp không? Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu thông tin chi tiết thông qua bài: Tuyển sinh khóa học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp 2022 này nhé. 

1 Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là gì? 

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Đây là chứng chỉ thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đáp ứng tiêu chuẩn của cán bộ viên chức trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Chứng chỉ này được cấp cho tất cả những đối tượng tham gia khóa học, đạt kết quả theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. 

Xem thêm: Thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp ngành y tế gồm những nội dung gì?

Đối tượng học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Đối tượng học chức danh nghề nghiệp rất đa dạng. Bao gồm: 

  • Giáo viên các cấp mầm non muốn nâng ngạch nâng lương. 
  • Giáo viên tiểu học muốn nâng hạng, nâng ngạch nâng lương. 
  • Giáo THCS/THPT muốn nâng hạng, nâng ngạch, nâng lương. 

Ngoài ra, còn tùy thuộc vào lĩnh vực khác nhau mà đối tượng học chứng chỉ thăng hạng chức danh nghề nghiệp cũng khác nhau. Ví dụ: Trong lĩnh vực y tế thì đối tượng học chứng chỉ này là chức danh nghề nghiệp y bác sĩ, dược sĩ… Trong lĩnh vực kỹ sư xây dựng thì đối tượng học là các kỹ sư xây dựng hạng I, II, III… 

Mẫu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có thời hạn không?

c chứng chỉ chức danh nghề nghiệp bao gồm các thông tin cơ bản: Đơn vị đào tạo, thông tin cá nhân học viên, số hiệu chứng chỉ và ngày tháng cấp bằng. Chứng chỉ này hoàn toàn không đề cập thời hạn sử dụng bằng. Do đó, có thể hiểu đây là chứng chỉ có thời hạn sử dụng lâu dài, cho tới khi Bộ giáo dục và Đào tạo có những quyết định thay thế khác. 

Xem thêm: Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II

Chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp học trong bao lâu?

Thời gian học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp do Bộ quy định. Thông thường sẽ dao động từ 1.5 – 3 tháng. Lịch học do các đơn vị đào tạo quy định. Do thời gian học kéo dài trong bao lâu sẽ tùy thuộc vào từng trường và khả năng của từng đối tượng. 

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp học ở đâu?

Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ở đâu uy tín? Đây hẳn là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người. Rất nhiều học viên không nắm được các đơn vị được phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. 

Hiện tại có 49 trường được Bộ giáo dục và Đào tạo cấp phép đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. 

Một số trường đào tạo uy tín ở Hà Nội với hình thức học linh động phù hợp được học viên theo học đông đảo phải kể đến: 

  • Đại học sư phạm Hà Nội 
  • Học viện quản lý giáo dục 
  • Học viện hành chính quốc gia
  • Đại học sư phạm Hà Nội 2
  • Đại học Huế [học online]
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp để làm gì?

Xem thêm: Thông tin chương trình học chức danh nghề nghiệp online Đại học Huế

Có nên học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp không?

Học chức danh nghề nghiệp để làm gì? Mục đích của việc học khóa học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp như sau: 

  • Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ 

Như chúng tôi đã phân tích ở trên thì chứng chỉ này nhằm khẳng định năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của học viên. Mỗi hạng chức danh nghề nghiệp khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau. Do đó để thi thăng hạng hoặc để được xét thăng hạng thì yêu cầu viên chức phải có các chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của hạng tương ứng. 

Những người tham gia bồi dưỡng và đăng ký thi thăng hạng chứng chỉ chức danh nghề phải là những người có đạo đức tốt, chấp hành nội quy, trung thực và gương mẫu trong công tác thuộc lĩnh vực hoạt động của mình. 

Ví dụ giáo viên muốn thi thăng hạng phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, yêu trẻ, yêu nghề, có tinh thần và tố chất của một người giáo viên. 

  • Thăng tiến vị trí cao hơn trong công việc

Khi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì cơ hội thăng tiến sẽ cao hơn những người khác. Bên cạnh đó việc học chức danh nghề nghiệp là hết sức cần thiết phải có để gây dựng niềm tin với mọi người, giúp bạn tạo nền tảng kiến thức vững chắc, nắm vững chuyên môn là nhiệm vụ mà viên chức cần có để tạo ra nguồn nhân lực giỏi.

2 Chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng 1, 2, 3 

Chương trình học chức danh nghề nghiệp do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định. Mỗi một hạng chức danh sẽ có những nội dung học khác nhau. 

Mục tiêu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

  • Sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, học viên phân tích được những điểm cơ bản về hệ thống chính trị, bộ máy hành chính nhà nước và hệ thống giáo dục Việt Nam. 
  • Biết vận dụng đường lối và chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực vào quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. 
  • Biết cách cập nhật các kiến thức cơ bản về ngành lĩnh vực và phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn chức danh nghề nghiệp. 
  • Nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, trách nhiệm và tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ, một số kỹ năng nghề nghiệp trong bối cảnh mới đối với mỗi chức danh. 
  • Vận dụng được những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp của mình. 

Xem thêm: Thông tin về chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên

Khung bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Mỗi một hạng chức danh nghề nghiệp trong một lĩnh vực khác nhau sẽ có khung đào tạo khác nhau. Được quy định bởi Bộ giáo dục và Đào tạo. Các bạn có thể tham khảo chương trình đào tạo chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mầm non như sau: 

TTNội dungSố tiết
TổngLý thuyếtThảo luận, thực hành
IPhần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung603228
1Quyết định hành chính nhà nước1284
2Giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới1284
3Kỹ năng tạo động lực làm việc cho GVMN1284
4Kỹ năng quản lý xung đột1688
Ôn tập và kiểm tra phần I88
IIPhần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp1327062
5Quản lý phát20128
6Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập20128
7Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non201010
8Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong GDMN16106
9Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng16106
10Tổ chức sinh hoạt chuyên môn1688
11Đạo đức của cán bộ quản lý trong giải1688
Ôn tập và kiểm tra phần II88
IIIPhần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch44440
1Tìm hiểu thực tế2424
2Hướng dẫn viết thu hoạch44
3Viết thu hoạch1616
Khai giảng, bế giảng44
Tổng cộng:240106134

Ngoài ra, thí sinh có thể tham khảo các chương trình đào tạo một số chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong lĩnh vực giáo dục như sau: 

  • Chương trình đào tạo chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học 
  • Chương trình đào tạo chứng chỉ chức danh nghề nghiệp GV THCS/ THPT
  • Chương trình đào tạo chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, cao đẳng. 

Hình thức bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp

Hình thức học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp do Bộ quy định. Các đơn vị đào tạo có thể lựa chọn linh hoạt các hình thức học online và trực tiếp tại trung tâm sáo cho phù hợp với tình hình thực tế. 

Với các hình thức học online được sử dụng phổ biến, phù hợp với rất nhiều đối tượng theo học là cán bộ, viên chức, người đi làm…

Học chức danh nghề nghiệp ở đâu?

Xem thêm: Phân loại chức danh nghề nghiệp viên chức

3 Chiêu sinh khóa học chức danh nghề nghiệp online

Trung tâm Liên Việt là đơn vị đào tạo uy tín tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đây là trung tâm liên kết với các trường được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được Bộ giáo dục và Đào tạo cấp phép đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng 2, 3.. 

1. Đối tượng học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp: 

  • Đối tượng theo học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là tất cả những người có nhu cầu.

2. Hình thức học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng 3, 2, 1

  • Học chứng chỉ online. Hình thức học này phù hợp với mọi đối tượng. Nhất là những người bận rộn, đã đi làm hoặc ở xa…

3. Thời gian học lớp chức danh nghề nghiệp

  • Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp có lịch học  linh động. Quý anh/chị học viên có thể học vào các ngày trong tuần hoặc thứ 7, chủ nhật.

4. Hồ sơ đăng ký học: 

  • 01 phiếu đăng ký dự thi theo mẫu của trường.
  • 01 Bằng tốt nghiệp đại học và bảng điểm photo công chứng. 
  • 01 chứng minh thư công chứng.
  • 04 ảnh 3.4 ghi rõ thông tin mặt sau.

Bài viết này hy vọng đã mang đến cho các bạn những thông tin chi tiết về khóa học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp online uy tín. Mọi thông tin chi tiết về khóa học học viên vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn: 

Công ty cổ phần giáo dục Liên Việt:

Địa chỉ:

  • Số 17, ngõ 167 Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
  • Số 1 ngõ 87 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Số 352 đường Ba Tháng Hai, Phường 12, Q10, TPHCM

Hotline: 0965 973 553

Website: www.lienviet.edu.vn

Video liên quan

Chủ Đề