Khả năng thanh toán tức thời là gì

Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Ta có Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty

Tham khảo:

Cách khóa học tại Kế toán Việt Hưng

Phân tích sức khỏe của doanh nghiệp – tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm
Chênh lệch Tỷ lệ [%]
[1]-lần [2]-lần [3]=[2]-[1] [4]=[3]/[1]
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Tổng tài sản

Tổng nợ phải trả

2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh TSNH –  HTK

Nợ ngắn hạn

4. Hệ số khả năng thanh toán tức thời Tiền và các khoản TĐT

Nợ ngắn hạn

BƯỚC 2: Đi vào đánh giá từng hệ số:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời

*] Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Cuối năm so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng [giảm]…..[lần], tương ứng với tốc độ tăng [giảm]…..%. Các trường hợp có thể xảy ra

– Hệ số này >1: Với tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp đảm bải được khả năng thanh toán tổng quát

– Hệ số này =1: Về mặt lý thuyết doanh nghiệp có thể trả được nợ nhưng khả năng tương đối thấp

– Hệ số này 2: Khả năng thanh toán các khoản nợ tốt.

*] Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Cuối năm so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng [giảm]…..[lần], tương ứng với tốc độ tăng [giảm]…..%. Các trường hợp xảy ra

– Hệ số này >=1: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan

– Hệ số này =2: Doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

*] Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Cuối năm so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng [giảm]….[lần], tương ứng với tốc độ tăng [giảm]…..%. Các trường hợp có thể xảy ra

– Hệ số này >=1: Doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán nhanh

– Hệ số này =2: Doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn

*] Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Cuối năm so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng [giảm]…..lần, tương ứng với tốc độ tăng [giảm]…..%.

– Hệ số này>=1: Với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng

– Hệ số này 1, cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải công nợ của FPT tốt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở mức cao [1,2–1,1] là do lượng dự trữ tiền và tương đương tiền, cùng với đầu tư tài chính và nợ phải thu ngắn hạn lớn [chủ yếu là nợ phải thu ngắn hạn], trong khi đó mức dự trữ hàng tồn kho lại thấp. Xu hướng Hệ số thanh toán nhanh đều giảm qua các năm từ 1,26 [cuối năm 2017] xuống 1,10 [cuối năm 2018] và 1,01 [cuối năm 2019] và đều trên 1 cũng là vấn đề cần lưu ý; vì ngưỡng của hệ số này tốt nhất vẫn là từ 0,5-1. Hệ số khả năng thanh toán tức thời ở ngưỡng thấp, đều

Chủ Đề