Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào kể tên các khối tròn xoay thường gặp

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 8. Bản vẽ các khối tròn xoay giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8
  • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]
  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Lời giải:

Các vật thể có dạng tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quay đường cố định [trục quay] của hình

a] Khi quay …[hình chữ nhật] một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ[h6.2a].

b] Khi quay …[hình tam giác vuông] một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón [h6.2b].

c] Khi quay …[nửa hình tròn ] một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu [h6.2c].

Em hãy kể một só vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ?

Lời giải:

Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, …

a] Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? [tam giác cân ,hình chữ nhật, hình tròn].

b] Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? [đường kính,chiều cao ] [bằng cách điền các cụm từ trong ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2,6.3]

Lời giải:

Bảng 6.1

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình chữ nhật Chiều cao h, đường kính đường tròn đáy d
Bằng Hình tròn
Cạnh Hình chữ nhật

Bảng 6.2

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình tam giác cân Chiều cao từ đỉnh tới đáy h, đường kính đường tròn đáy d
Bằng Hình tròn
Cạnh Hình tam giác cân

Bảng 6.3

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình tròn Đường kính hình cầu d
Bằng Hình tròn
Cạnh Hình tròn

Lời giải:

Hình trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.

Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình chữ nhật và hình chiếu cạnh có hình tròn.

Lời giải:

Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định.

Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh có hình tròn.

Lời giải:

Hình cầu được tạo thành khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định.

Các hình chiếu của hình cầu đều là hình tròn.

a] Hãy đọc các bản vẽ để xác định hình dạng của các vật thể đó.

b] Hãy đánh dấu [x]vào ô thích hợp của bảng 6.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các vật thể A, B, C, D[h6.7] với các bản vẽ các hình chiếu 1,2,3,4[h6.6].

Lời giải:

a] Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:

Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:

Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:

Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:

c] Bảng6.4:

Giáo án công nghệ 8Năm học 2010 - 2011HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI TRỊN XOAY.HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNGI. Khối tròn xoay.- GV: Yêu cầu HS quan sát các khối - HS: Quan sát các khối tròn xoay hình 6.2.tròn xoay hình 6.2 sgk:- HS: Trả lời câu hỏi.? Các khối tròn xoay đó có tên gọi làgì ? Chúng được tạo thành như thếnào ?- GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp vàđiền vào chỗ trống để mơ ta cách tạothành các khối tròn xoay.? Khối tròn xoay được tạo thành nhưthế nào?- GV nhận xét và rút ra kết luận chung.? Em hãy kể tên 1 số vật thể thườngthấy có dạng khối tròn tròn xoay?- HS: Điền từ vào chỗ trống hồn thànhkhái niệm.* Khối tròn xoay được tạo thành khi quaymột hình phẳng quanh một đường có đình[trục quay] của hình.- HS: Cái nón, quả bóng...HĐ 3: TÌM HIỂU HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH TRỤ, HÌNH NĨN, HÌNH CẦU.1. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ.- GV cho HS quan sát tranh và mơ hìnhhình trụ.- GV: Đặt hình trụ và mơ hình 3 mặtphẳng chiếu [đặt mặt đáy song song vớimặt phẳng chiếu bằng] và chỉ rõ cácphương chiếu.? Hãy cho biết tên gọi các hình chiếucủa hình trụ? Hình chiếu có dạng hìnhgì? Nó thể hiện kích thước nào của khốihình trụ ?- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lênbảng cho HS quan sát và đối chiếu vớihình 6.3.Trường THCS Minh HàII. Hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu.1 Hình trụ.- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn củaGV- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.1hd16GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8- GV: u cầu HS hoàn thiện bảng 6.1.- GV nhận xét và kết luận.Năm học 2010 - 2011Bảng 6.1Hình chiếuĐứngHình dạngChữ nhậtKích thướcBằngHình trònd.dCạnhChữ nhậtd.hd.h2. Tìm hiểu hình chiếu của hình nón.2. Hình nón.- GV cho HS quan sát tranh và mơ hìnhhình nón:- GV: Đặt hình nón và mơ hình 3 mặtphẳng chiếu [đặt mặt đáy song song vớimặt phẳng chiếu bằng] và chỉ rõ cácphương chiếu.? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếucủa hình nón ? Hình chiếu có dạng gì?Nó thể hiện kích thuớc nào của khốihình nón ?- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lênbảng cho HS quan sát và đối chiếu vớihình 6.4.- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.2.- GV nhận xét và kết luận.- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV- HS: Trả lời CH dưới hướng dẫn của GV- HS: Trả lời và hồn thành bảng 6.2hdBảng 6.2Hình chiếuHình dạngĐứngTam giác cânBằngHình tròncạnhTam giác cânKích thướcd.hd.dd.h3. Tìm hiểu hình chiếu của hình cầu.3. Hình cầu.- GV cho HS quan sát tranh và mơ hìnhhình cầu:- GV: Đặt hình cầu và mơ hình 3 mặtphẳng chiếu và chỉ rõ các phươngchiếu.? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếucủa hình cầu? Hình chiếu có dạng gì?Nó thể hiện kích thuớc nào của khốihình cầu ?- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lênbảng cho HS quan sát và đối chiếu vớihình 6.5.- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn củaGV- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.2Trường THCS Minh Hàd17GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8- GV: u cầu HS hoàn thiện bảng 6.3.- GV nhận xét và kết luận.Năm học 2010 - 2011Bảng 6.3Hình chiếuHình dạngKích thướcĐứngBằngcạnhHình trònHình trònHình trònd.dd.dd.d? Khi biểu diễn một khối trong xoay tacần sử dụng ít nhất mấy hình chiếu?Gồm những hình chiếu nào?? Để xác định khối tròn xoay ta cần có - HS: trả lời theo SGKcác kích thước nào?4. Tổng kết bài học.? Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Kể tên các khối tròn xoay thường gặp?- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK5. Dặn dò.- Học bài cũ trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời các CH 1, 2, 3 và làm bài tập [SGK/26]- Tìm hiểu trước nọi dung bài 7, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa...RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trường THCS Minh Hà18GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8Năm học 2010 - 2011Ngày soạn: 01/9/2010Ngày dạy: 03/9/2010Tiết 6THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAYI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức.- Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian của học sinh.2. Kĩ năng.- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay đơn giản.3. Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân.II. CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị nội dung:- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:*Giáo viên:- Mơ hình các vật thể hình 7.2 SGK và các vật mẫu.- Tranh hình 7.1 và các bảng 7.1; 7.2*Học sinh:- Giấy vẽ có kẻ sẵn khung tên.- Dụng cụ: Thước, êke, compa …III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:C1: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Chúng gồm những kích thướcnào? Vẽ hình chiếu của hình trụ ?3. Bài mới:ĐVĐ: Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay ta tìmhiểu trong bài học hơm nay.Trường THCS Minh Hà19GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8Năm học 2010 - 2011HĐ 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH.- GV: u cầu HS tìm hiểu thơng tinmục II SGK.? Nội dung của bài thực hành nay là gì?- GV: Nhận xét và đưa ra nội dung TH- HS: Tìm hiểu thông tin.- HS: Nêu nội dung thực hành theo SGKHĐ 2: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM [BÁO CÁO THỰC HÀNH ]- GV: Hướng dẫn HS cách trinh bày bàilàm, bố trí phần hình , phần chữ trên bảnvẽ sao cho hợp lí.- HS: Trình bày bài làm theo hướng dẫncủa GVHĐ 3: TỔ CHỨC THỰC HÀNH.- GV: Yêu cấu HS đọc các bản vẽ hìnhchiếu 1,2,3,4 [Hình 7.1] và quan sát cácvật thể A, B, C, D [Hình 7.2]? Bản vẽ 1, 2, 3, 4 gồm những hình chiếunào? Các hình chiếu đó thể hiện hìnhchiếu của vật thể nào?- GV: Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương quangiữa các bảnvẽ với cá vật thể bằng cáchđánh dấu [x] vào bảng 7.1- GV: Cho HS quan sát hình 7.2 và mơhình thật [nếu có].? Các vật thể A, B, C, D được tạo ra từnhững khối hình học nào?- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 7.2bằng cách đánh dấu [x] vào ơ trống saocho thích hợp.Trường THCS Minh Hà- HS: Đọc các bàn vẽ hình chiếu hình 7.1và quan sát các vật thể hình 7.2- HS: Trả lời các CH của GV- HS: Tự hoàn thành bảng 7.1Bảng 7.1Vât thểBản vẽ1234A B C Dxxxx- HS: Quan sát hình vẽ và mơ hình- HS: Phân tích hình dạng của từng vậtthể để nhận biết.- HS: Tự hoàn thành bảng 7.2Bảng 7.2Vật thểKhốiA B C Dhình họcHình trụxxHình nón cụtxxHình hộpxxxxHình chỏm cầux20GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8Năm học 2010 - 20114. Tổng kết bài học.- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ họctập.- GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả.5. Dặn dò:- Đọc và xem trước bài 8.- Về nhà vẽ lại vật thể.RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trường THCS Minh Hà21GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8Năm học 2010 - 2011Ngày soạn: 05/9/2010Ngày dạy: 08/9/2010CHƯƠNG II:BẢN VẼ KỸ THUẬTTiết 7KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮTI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức.- HS biết được 1 số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hiểu được nội dung và phân loạibản vẽ kĩ thuật.- Từ quan sát mơ hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thếnào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt.- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng.3. Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và trao đổi hợp tác trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị nội dung:- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:-Tranh hình 8.2; hình 9.1, bảng 9.1 bỏ trống cột 3III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: [1 phút]2. Kiểm tra bài cũ: [5 phút]C1: Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những khối hìnhhọc nào mà em biết ?C2: Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất?3. Bài mới:ĐVĐ: Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Để hiểu được 1 số khái niệm vàcông dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.Trường THCS Minh Hà22GV: Lê Hồng Nam Giáo án cơng nghệ 8Năm học 2010 - 2011HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG [7 phút].HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNGI. Khái niệm về bản vẽ kĩ thật- GV: Yêu cấu HS tìm hiểu thơng tin phần I- HS: Tìm hiểu thông tin SGK- GV Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đếnlớn đều do con người sáng tạo và làm ra- HS: Trả lời các CH dưới hướngđều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật.dẫn của GV.? Bản vẽ kĩ thuật cần thể hiện được nhữngthơng tin gì ?? Mỗi lĩnh vực có 1 bản vẽ riêng cho ngành - Bản vẽ kĩ thuật [bản vẽ] trình bàymình. Em Hãy kể tên 1 số lĩnh vực kĩ thuật các thơng tin kĩ thuật của sản phẩmdưới dạnh hình vẽ và các kí hiệu theomà em biết ?các quy tắc thống nhất và thường vẽ? Bản vẽ kĩ thuật được chia thành nhữngtheo tỉ lệ.loại chính nào?- Gồm 2 loại lớn: Bản vẽ cơ khí và- GV: Nhận xét và cho HS ghi vở.bản vẽ xây dựng .HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT [7 phút].- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin phần IIII. Khái niệm về hình cắt? Khi muốn quan sát rõ cấu tạo các bộ phận - HS: Phải cắt đôi vật ra để quan sátbên trong của các loại động, thực vật ta làmnhư thế nào?- GV nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên - HS: Quan sát hình 8.2 và mơ tả cáchtrong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ vẽ hình cắt.thuật ngưới ta dùng phương pháp cắt.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2.? Để vẽ được hình cắt của ống lót ta cần tiến - HS: Trả lời theo SGKhành theo những bước nào?- Hình cắt là hình biểu diễn phần vậtthể ở phía sau mặt phẳng cắt.- GV: Nhận xét và mô tả cách vẽ hình cắt.? Hình cắt biểu diễn phần nào của vật thể và - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơnhình dạng bên trong của vật thể.dùng để làm gì?- GV: Kết luận và cho HS ghi vởTrường THCS Minh Hà23GV: Lê Hoàng Nam

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề