Liên kết cộng hóa trị không cực là gì năm 2024

Liên kết cộng hóa trị phối trí, còn được gọi là liên kết cộng hóa trị phối hợp, liên kết cộng hóa trị cho–nhận, liên kết phối trí hay liên kết lưỡng cực (tiếng Anh: coordinate covalent bond, dative bond, dipolar bond, hoặc coordinate bond) là một dạng liên kết cộng hóa trị hai tâm, hai electron (2c-2e) (two-center, two-electron covalent bond), trong đó hai electron dùng chung chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất. Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nó không khác gì so với liên kết cộng hóa trị. Liên kết của các ion kim loại với các phối tử liên quan đến loại tương tác này. Loại tương tác này là trung tâm của lý thuyết acid và base Lewis.

Liên kết cộng hóa trị phối trí thường được tìm thấy trong các phức chất.

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết cộng hóa trị không cực là gì năm 2024
Sự hình thành một adduct của amonia và bor trifluoride, liên quan đến sự hình thành liên kết cộng hóa trị phối trí.

Liên kết cộng hóa trị phối trí khá phổ biến. Trong tất cả các phức chất nước kim loại [M(H2O)n]m+, liên kết giữa nước và cation kim loại được mô tả là liên kết cộng hóa trị phối trí. Tương tác kim loại–phối tử trong hầu hết các hợp chất cơ kim và hầu hết các hợp chất phối trí được mô tả tương tự nhau.

Thuật ngữ liên kết lưỡng cực được sử dụng trong hóa hữu cơ cho các hợp chất như amin oxide mà cấu trúc electron có thể được mô tả dưới dạng amin cơ bản "tặng" hai electron cho nguyên tử oxy.

R 3N → O

Mũi tên → chỉ ra rằng cả hai electron trong liên kết đều bắt nguồn từ moiety amin. Trong một liên kết cộng hóa trị tiêu chuẩn, mỗi nguyên tử đóng góp một electron. Do đó, một cách mô tả khác là amin nhường một electron cho nguyên tử oxy, sau đó, electron này được sử dụng cùng với electron chưa ghép cặp còn lại trên nguyên tử nitơ, để tạo thành liên kết cộng hóa trị tiêu chuẩn. Quá trình chuyển electron từ nitơ sang oxy tạo ra các điện tích hình thức, vì vậy cấu trúc electron cũng có thể được mô tả là:

R 3N+ O−

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

^ International Union of Pure and Applied Chemistry. "coordinate bond". Toàn văn bản Giản Lược Thuật Ngữ Hoá Học.

- Liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng cách góp electron để đạt cấu hình 8 electron giống khí hiếm gần nhất.

VD: Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nito đạt được cấu hình 8 electron giống khí hiếm Ar bằng cách mỗi nguyên tử góp 3 electron tạo thành electron chung

Công thức electron:

Công thức cấu tạo: N ≡ N

- Các phân tử H2, O2, N2, Cl2.. tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau) nên cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.

Đó là liên kết cộng hóa trị không cực.

2. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất

Thí dụ: Phân tử hiđro clorua HCl.

- Trong phân tử hiđro, mỗi nguyển tử (H và Cl) góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung để tạo liên kết cộng hóa trị. Cặp electron liên kết bị lệch về phía Clo, ( Độ âm điện của Cl là 3,5 lớn hơn độ âm điện của H là 2,1 ) liên kết cộng hóa trị này bị phân cực.

Công thức electron:

Công thức cấu tạo: H – Cl

Đây là liên kết cộng hóa trị phân cực

3. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị

Hóa trị của một nguyên tố trtong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.

Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến liên kết cộng hóa trị không phân cực. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan.

\>> Mời các bạn tham khảo thêm một số nội dung liên quan:

  • So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
  • Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực
  • Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
  • Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa
  • Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử

A. Liên kết cộng hóa trị

1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.

Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Sự hình thành phân tử H2

H• + •H → H : H → H - H → H2

Mỗi nguyên tử hiđro có 1 e; 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử góp 1e tạo thành 1 cặp e chung trong phân tử H2.

Quy ước

Mỗi chấm (-) bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng.

Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron, thay 2 chấm (:) bằng 1 (-) ta có H-H được công thức cấu tạo

Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron chung, liên kết biểu thị bằng (-), đó là liên kết đơn.

Các phân tử H2, O2, N2, Cl2.. tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau) nên cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.

Liên kết cộng hóa trị không phân cực:

Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết mà trong đó đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào cả.

\=> Liên kết cộng hóa trị không cực thường được hình hình thành giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố.

2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.

  1. Sự hình thành phân tử HCl

Trong phân tử hiđro, mỗi nguyển tử (H và Cl) góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung để tạo liên kết cộng hóa trị. Cặp electron liên kết bị lệch về phía Clo, (Độ âm điện của Cl là 3,5 lớn hơn độ âm điện của H là 2,1) liên kết cộng hóa trị này bị phân cực.

Công thức electron:

Liên kết cộng hóa trị không cực là gì năm 2024

Công thức cấu tạo: H – Cl

Đây là liên kết cộng hóa trị phân cực

Liên kết cộng hóa trị phân cực: Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.

3. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Hiệu số độ âm điện: Δx

Từ 0,0 ≤ Δx < 0,4 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị không cực.

Nếu 0,4 ≤ Δx < 1,7 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.

Nếu Δx ≥ 1,7 liên kết ion

Ví dụ: Trong NaCl có hiệu độ âm điện

Δx = độ âm điện của Na - độ âm điện của Cl = 3,16 - 0,93 = 2,23

\=> Vậy liên kết giữa Na với Cl là liên kết ion

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?

  1. Cl2
  1. HCl
  1. NH4Cl
  1. N2

Câu 2. Trong phân tử của hợp chất nào sau đây có liên kết ion?

  1. NH4Cl
  1. NH3
  1. CaO
  1. H2O

Xem đáp án

Đáp án A

Hai ion NH4+ và Cl- mang điện tích trái dấu, hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NH4Cl.

Câu 3. Cho các hợp chất sau: MgCl2, Na2O, SO2, HCl, KCl. Hai hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?

  1. MgCl2 và Na2O
  1. Na2O và SO2
  1. SO2 và HCl
  1. HCl và KCl

Xem đáp án

Đáp án C

Hiệu độ âm điện nhỏ hơn 1,7 là liên kết cộng hóa trị

Liên kết ion chỉ xảy ra ở các kim loại mạnh với phi kim mạnh

Câu 4. Cho các nguyên tố: X ( Z= 19 ), Y ( Z= 17 ). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại

  1. liên kết ion.
  1. liên kết cộng hoá trị không có cực
  1. liên kết kim loại.
  1. liên kết cộng hoá trị có cực.

Xem đáp án

Đáp án A

Bước 1: Xác định tính kim loại, phi kim của X, Y

11X: 1s22s22p63s1 => X là kim loại điển hình (nhóm IA)

17Y: 1s22s22p63s23p5 => Y là phi kim điển hình (nhóm VIIA)

Bước 2: Xác định liên kết giữa X, Y

Như vậy liên kết giữa X và Y là liên kết ion

\>> Mời các bạn tham khảo nội dung bài tập tại: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực

---

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Làm sao để nhận biết liên kết cộng hóa trị?

Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử ta có liên kết cộng hoá trị không cực. Trong phân tử, nếu cặp electron chung lệch về 1 phía của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, đó là liên kết cộng hoá trị có cực. Trong phân tử, nếu cặp electron chung lệch hẳn về 1 nguyên tử, ta sẽ có liên kết ion.

Liên kết cộng hóa trị được hình thành do đâu?

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên tử.

Số liên kết cộng hóa trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết được tạo thành giữa 2 loại nguyên tử bằng 1 hoặc nhiều cặp electron sử dụng chung. Chúng ta cũng có thể hiểu đây là loại liên kết ở giữa 2 nguyên tử hay 2 ion mà trong đó các cặp electron được chia sẻ cho nhau.