Liên kết hàn là gì

“Liên kết chồng” là cụm từ được tìm hiểu khá nhiều hiện nay, đặc biệt là với những bạn làm mảng thiên về kỹ thuật. Vậy bạn đã biết liên kết chồng là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay ở trong bài viết sau.

Tùy thuộc vào cách cấu tạo mà sẽ được chia thành liên kết đối đầu, liên kết ghép chồng, liên kết bản ghép và liên kết hỗn hợp. Cụ thể như sau:

1. Liên kết ghép chồng

Liên kết ghép chồng chính là hai cấu kiện được đặt lên nhau và dùng đường hàn góc liên kết các cấu kiện lại với nhau. Đoạn chồng lên nhau sẽ được lấy theo yêu cầu bố trí của đường hàn.

Trong liên kết ghép chồng, chúng ta có thể sử dụng đường hàn góc cạnh hoặc đường hàn góc đầu. Nhiều người đặt câu hỏi “tại sao phải làm như vậy?”, bởi vì đường hàn góc sẽ có ứng suất hàn và tập trung ứng suất lớn. Chính vì thế mà nó ít dùng đến đồng thời 2 loại đường hàn cùng lúc, khi liên kết chịu được lực lớn. Ngoài ra nó cũng không nên dùng cho kết cấu chịu trọng tải động.

Thông thường, liên kết ghép chồng sẽ dùng trong việc nối các thép bản có chiều dày tương đối nhỏ để liên kết thép hình và thép bản.

Còn về cách tính toán thì cũng do tính chất phức tạp khi làm việc của đường hàn góc, vì thế mà khi tính toán mang tính quy ước khá nhiều, và nó được kiểm tra bằng thực nghiệm. Đối với đường hàn góc cạnh và góc đầu sẽ có cách tính toán giống nhau.

2. Liên kết có bản ghép

Có thể bạn chưa biết, lực truyền từ cấu kiện này sang cấu kiện khác sẽ thông qua bản ghép. Các bản ghép sẽ liên kết với thép cơ bản bằng đường hàn góc cạnh, góc đầu hoặc là cả hai loại.

Liên kết này có ưu điểm chính là không phải gia công mép cấu kiện. Thế nhưng nó lại khá tốn kém trong việc làm theo bản ghép. Bên cạnh đó, trong liên kết có ứng suất tập trung tương đối lớn. Chính vì thế mà không nên dùng để chịu tải trọng động. Để có thể giảm các ứng suất tập trung ở nhiều góc vuông, người ta sẽ cắt vát cạnh của bản ghép và để chừa lại một đoạn bằng 50mm không hàn.

3. Liên kết hỗn hợp

Liên kết hỗn hợp không còn xa lạ với nhiều người làm mảng kỹ thuật nữa. Đây là một liên kết được sử dụng khá thường xuyên. Hiểu một cách đơn giản, liên kết hỗn hợp chính là liên kết đối đầu có thêm bản ghép với những đường hàn góc. Bản ghép sẽ dùng để tăng cường cho đường hàn đối đầu khi mà nó không chịu đủ lực. Liên kết hỗn hợp này sẽ dùng liên kết thép bản hoặc thép hình. Nó có thể sử dụng một hoặc hai bản ghép.

Đối với liên kết hỗn hợp, nó có ứng suất tập trung tương đối lớn. Mặt khác còn phải bào nhẵn mặt đường hàn đối đầu mới đặt được bản ghép, nó tiêu tốn khá nhiều công sức của người làm, vì vậy mà ít người sử dụng. Trong thiết kế, sẽ chọn bản thép có bề rộng gần bằng chiều rộng thép cơ bản để thực hiện truyền lực đều hơn. Bố trí đường hàn đối đầu và tính lực truyền qua bản ghép.

4. Liên kết đối đầu

Liên kết đối đầu chính là liên kết dùng đường hàn đối đầu thẳng hoặc đối đầu xiên để liên kết trực tiếp các cấu kiện lại với nhau ở cùng mặt phẳng. Trong liên kết này thường xuyên sử dụng để nối bản thép và ít sử dụng trong liên kết thép hình.

Với liên kết này nó có ưu điểm là đường hàn đối đầu nên truyền lực tương đối tốt. Bên cạnh đó còn có cấu tạo khá đơn giản, không tốn thép. Nhược điểm của nó là phải gia công mép và các bản thép.

Đối với mỗi loại liên kết này trong kỹ thuật sẽ được sử dụng vào những mục đích khác nhau. Bởi vì các liên kết đều có những ưu, nhược điểm riêng của mình. Tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau mà người làm sẽ vận dụng sao cho phù hợp nhất. Ví dụ như: Liên kết bản ghép không phải gia công mép cấu kiện. Chính vì thế mà nó giúp cho người thực hiện tiết kiệm được nhiều thời gian hơn trong công việc.

Không chỉ có vậy, mà trong liên kết kết cấu thép còn có liên kết bu lông và liên kết đinh tán. Trong đó thì việc sử dụng liên kết đinh tán ít được ưa chuộng hơn bởi nó nhược điểm là khó tháo lắp. Chính sự đa dạng của các loại liên kết này khiến cho người học, người làm cần nắm vững các kiến thức cơ bản, có hiểu biết về các loại liên kết để vận dụng nó một cách có hiệu quả nhất.

Như vậy, bài viết trên đây bạn đã cùng chúng tôi tìm hiểu xong về liên kết chồng và những thông tin có liên quan. Rất hy vọng những chia sẻ này sẽ có ích cho bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên thường xuyên truy cập vào trang web để được cập nhật thêm nhiều thông tin đa dạng về các lĩnh vực hơn nhé. Chúc bạn thành công!

Chúc bạn thành đạt trong công việc và hạnh phúc trong cuộc sống !

Hotline / Zalo: 089 6688 629

Website: //uniduc.com/vi

-------------////--------------------------------------------////------------

HUMANOID ROBOT CỦA CÔNG TY UNIDUC SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN.

TÌm hiểu đặc điểm cấu tạo và cách tính toán các loại liên kết hàn trong kết cấu thép: liên kết đối đầu, liên kết có bản ghép, liên kết hỗn hợp, liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc.

Tùy theo cách cấu tạo chia ra liên kết đối đầu, liên kết ghép chồng, liên kết có bản ghép và liên kết hỗn hợp.

– Liên kết đối đầu

Liên kết đối đầu là liên kết dùng đường hàn đối đầu thẳng hoặc xiên để liên kết trực tiếp hai cấu kiện cùng nằm trong một mặt phẳng. Liên kết đối đầu thường dùng để nối các bản thép, ít dùng để liên kết các thép hình vì khó gia công mép cấu kiện.

Liên kết đối đầu có các ưu điểm của đường hàn đối đầu nên truyền lực tốt, ngoài ra có cấu tạo đơn giản và không tốn thép để làm các chi tiết nối phụ. Nhược điểm của loại liên kết hàn này là phải gia công mép các bản thép.

– Liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc

Hai cấu kiện đặt chồng lên nhau, dùng đường hàn góc liên kết chúng lại. Đoạn chồng lên nhau lấy theo yêu cầu bố trí đường hàn. Trong liên kết ghép chồng có thể dùng đường hàn góc cạnh hoặc đường hàn góc đầu. Vì đường hàn góc có ứng suất hàn và có tập trung ứng suất lớn nên ít dùng đồng thời cả hai loại đường hàn, để liên kết khi chịu lực lớn, đặc biệt không nên dùng cho kết cấu chịu tải trọng động.

Liên kết ghép chồng thường dùng để nối các thép bản có chiều dày nhỏ để liên kết thép hình và thép bản.

Về cách tính toán, do tính cách phức tạp khi làm việc của đường hàn góc nên việc tính toán mang tính quy ước và được kiểm tra bằng thực nghiệm. Đường hàn góc cạnh và góc đầu được tính toán như nhau.

Skip to content

.Khái niệm liên kết hàn:
Liên kết hàn là một bộ phận của kết cấu được nối với nhau bằng hàn.

Liên kết hàn bao gồm mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt và kim loại cơ bản.

2. Phân loại liên kết hàn:

Liên kết hàn giáp mối [hình 15.1.11a]

Liên kết hàn giáp mối

Tùy thuộc vào chiều dày của chi tiết hàn, có thể gấp mép [khi chiều dày

S≤3 mm] hoặc có thể không vát cạnh han có vát cạnh [ khi S≥4 mm]. Loại liên kết này đơn giản, dễ chế tạo, tiết kiểm kim loại… do đó được dùng phổ biến trong thực tế.

– Liên kết hàn góc [hình 15.1.11b]

Liên kết hàn góc

Loại liên kết này được sử dụng khá rộng rãi khi thiết kế các kết cấu mới.

Tùy theo chiều dày của chi tiết hàn – máy hàn tig có thể vát cạnh hoặc không vát cạnh.

Hình 15.1.11 Các dạng liên kết hàn cơ bản

Liên kết chữ T [hình 15.1.11c]:

Liên kết chữ T

Do có độ bên cao, nhất là đối với các kết cấu chịu tải trọng tĩnh, nên loại liên kết này được dùng khá phổ biến trong thục tế. Tùy thuộc vào chiều dày của chi tiết có thể vát cạnh hoặc không vát cạnh thành đứng.

Liên kết hàn chồng [hình 15.1.11d]
Liên kết hàn chồng

Tùy theo yêu cầu độ bền của kết cấu hàn, có thể không cần dùng tấm đệm hay có thể dùng tấm đệm ở một phía hoặc cả hai phía. Vì nói chung liên kết này có độ bền thấp và tốn nhiều kim loại nên trong thực tế ít được sử dụng khi thiết kế các kết cấu mới nó thường được dùng khi sửa chữa các kết cấu cũ.

Video liên quan

Chủ Đề