Mẹo chữa trị đau bàn chân

Ánh Nhiên [Theo Boldsky]   -   Thứ bảy, 03/07/2021 16:00 [GMT+7]

Nghệ

Curcumin, một hợp chất trong nghệ, chống lại chứng đau chân liên quan đến viêm khớp, có thể giúp giảm đau do viêm của khớp và xương và các triệu chứng liên quan như đau, cứng và sưng. Ăn khoảng 8g nghệ mỗi ngày [giới hạn trên]. Đối với bệnh viêm khớp, nên dùng liều 2g / ngày.

Gừng

Việc chườm gừng đã cho thấy sự dẻo dai cơ khớp tăng lên, sau đó là cải thiện khả năng vận động và tư thế cũng như các khớp bàn chân được thư giãn. Chuẩn bị miếng gạc nén gừng ngâm trong nước nóng. Để nguội bớt và đắp lên bàn chân khoảng 15 phút, 3 lần mỗi ngày.

Giấm táo

Uống một muỗng canh giấm táo với mật ong mỗi sáng hoặc ngâm mình trong dung dịch giấm và nước trong khi tắm ít nhất trong 30 phút có thể giúp giảm đau chân hiệu quả.

Đá lạnh

Viêm cân gan chân [PF] là một chứng đau chân phổ biến do đi bộ, chạy hoặc đứng trong thời gian dài. Mát-xa bằng đá lạnh trong 5-10 phút mỗi ngày ở bàn chân có thể giúp giảm đau do PF.

Những thực phẩm này có thể giúp bạn giảm đau ở chân.

Tỏi

Tỏi có thể là một trong những phương pháp điều trị tại nhà tốt nhất để giảm đau chân liên quan bệnh tắc động mạch ngoại biên. Giã nát một vài tép tỏi và chà vào khu vực đau hoặc cho một ít tỏi đã nghiền nhỏ vào nước ấm và ngâm chân trong khoảng 30 phút.

Mù tạt

Mù tạt có thể được sử dụng để làm giảm nhiều chứng rối loạn viêm nhiễm và giúp giảm các cơn đau ở các khớp tay chân do rối loạn thấp khớp gây ra. Cho khoảng một ounce hạt mù tạt vào bồn trước khi tắm 5 phút. Ngâm chân đau trong khoảng 30 phút và nghỉ ngơi.

Muối Epsom

Một tên gọi khác của muối Epsom là magie sulfat, giúp giảm đau và chống viêm. Tác dụng giảm đau của nó cũng giúp điều trị loét chân và đau chân ở bệnh nhân tiểu đường.Thêm muối Epsom vào nước ấm và ngâm chân trong khoảng 20 - 30 phút.

Dầu cá

Các axit béo omega-3 trong dầu cá có đặc tính giảm đau và chống viêm. Nó giúp giảm viêm và đau do chấn thương dây thần kinh, điều trị chứng đau chân do các vấn đề như bệnh thần kinh ngoại biên.

Vitamin D

Thiếu hụt vitamin D có liên quan đến nhiều chứng rối loạn như PF, đau đầu gối và đau lưng, biến chứng ở chân ở bệnh nhân tiểu đường. Phơi nắng hoặc tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin D như cá béo, pho mát, lòng đỏ trứng có thể giúp giảm đau chân liên quan đến bệnh tiểu đường.

Cơn đau bàn chân gây ảnh hưởng không nhỏ tói những hoạt động hàng ngày của bạn. Vậy làm sao để điều trị các cơn đau này hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cách chữa đau nhức bàn chân đến các bạn, hãy cùng theo dõi nhé.

Nguyên nhân gây đau nhức bàn chân

Đau nhức bàn chân hầu hết do di chuyển sai cách, ngồi nhiều, do bệnh lý... nhưng chủ yếu vẫn là những trường hợp sau đâu sẽ dẫn đến tình trạng đau nhức bàn chân.

Thường xuất hiện do các chấn thường sau tai nạn hoặc vấp ngã và té trẹo hai bên má chân gây ra. Khi bị tác động mạnh thì phần cổ chân sẽ bị ảnh hưởng gây ra căng cơ và tổn thương những dây chằng khiến cho dây chằng bị bong ra khỏi chỗ bám, thậm chí nặng hơn có thể gây ra đứt dây chằng nhưng lại không gây sai khớp.

Đây là tình trạng nguyên trọng do bị chấn thương mạnh lên vùng cổ chân và gây dãn dây chằng, sai khớp. Đau nhức bàn chân do trật khớp khá dữ dội và nhức nhiều nên gây khó khắn khi di chuyển, vận động

Là một biểu hiện dị dạng của bàn chân thường gặp ở nhiều người và chưa được quan tâm cụ thể. Bởi vì lý do đó mà những cơn đau nhức bàn chân sẽ thường xuyên diễn ra và gây khó khăn khi di chuyển và vẫn động mạnh.

Cấu trúc bàn chân thông thường sẽ thường có một vòm cong có độ cong vừa đủ để có thể giữ cân bằng cho cơ thể. Với những người bị bàn chân bệt thì sẽ không thấy vòm cong. Vì vậy, để giữ được cân bằng cơ thể khi đi lại hoặc chạy nhảy thì những bộ phận như cổ chân hoặc đầu gối và khớp háng cùng hệ cột sống sẽ xoay lệch. Đến khi nào hệ thống khung xương không còn khả năng chịu được lực và bệnh nhân sẽ dần dần bị đau mắt cá chân, gót chân và đầu gối,...

Là một trong những tình trạng bệnh thường gặp nhiều nhất ở nam giới và độ tuổi trung niên. Là một loại viêm khớp do bị tích tụ axit uric trong cơ và có thể kéo dài một ngày trong cùng khoảng thời gian. Triệu chứng có gút khiến cho người bệnh bị sưng phồng chân hoặc tay và các khu vực khớp theo biểu hiện sưng đỏ và đau nhức.

Cơ mạc bàn chân là một sợi dây chằng kéo dài từ phần gót chân cho đến ngón chân và nó hỗ trợ bàn chân chuyển động. Khi vùng dây chằng này bị tổn thương thì viêm cơ mạc sẽ xuất hiện ngay những cơn đau nhức vùng gót chân theo những mức đồ khác nhau.

Xuất hiện do viêm gân cơ bắp chân gây đau và nhói vùng sau gót nên khi các bạn ngủ dậy rồi bước đi cảm thấy đau nhức nhiều.

Cách chữa đau nhức bàn chân

Với những cơn đau bàn chân nhẹ thì các bạn có thể áp dụng các cách chữa đau nhức bàn chân ngay tại nhà, ngay cả khi các bạn đang ngồi xem tivi.

Ngâm chân trong nước ấm 10-15 phút vào mỗi ngày và tốt nhất la nên ngâm trong nước muối ấm. Bởi vì nước ấm sẽ làm thư giãn những cơ ở chân và muối có tính chống nấm và vi khuẩn.

Là phương pháp chữa đau nhức bàn chân là do gân bàn chân bị căng bằng cách lăn một quả bóng tennis quanh gót chân

Bạn có thể đặt bàn chân của mình lên một chai nước lạnh có phủ khăn bởi vì cái lạnh có thể làm giảm một số chứng viêm.

Việc massage chân giúp tăng cường lưu thông máu đến chân và bạn có thể sử dụng kem dưỡng da để massage. Đặt ngón tay cái của mình lên đầu bàn chân và ngón tay trỏ lên gót chân, sau đó massage chân theo chiều kim đồng hồ, từ ngón chân đến gót chân, mắt cá nhân. Cuối cùng thì làm ngược lại chiều kim đồng hồ.

Trong khi ngồi thì các bạn đặt chân mình lên bàn hay ghế nệm trước mặt cho chân thẳng. Vòng một chiếc khăn hoặc áo phông quanh bàn chân và nắm chặt hai đầu với hai bàn tay. Nhẹ nhàng kéo nó về phía các bạn sao cho bắp chân và gót chân được căng ra. Giữ 15 giây rồi sau đó thả lỏng và đổi chân.

Nếu căn bệnh diễn ra thường xuyên và cơn đau nhức kéo dài thì tốt nhất các bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám và hỗ trợ của bác sĩ. Ngoài ra người bệnh của áp dụng những cách chữa đau nhức bàn chân dưới đây.

Là phương pháp chữa đau nhức nổi bật của y học cổ truyền được thực hiện với những các bác sĩ nhiều kinh nghiệm. Xác định huyệt vị dưới lòng bàn chân rồi sau ấn từ từ nhẹ nhàng cho đến mạnh bằng ngón tay cái trong khoảng vài phút và sau đó thời gian bấm được rút ngắn. Tiếp đến, người thực hiện sẽ day và ấn lên huyệt dũng tuyền ở gan bàn chân khoảng 1 phút. Cuối cùng thì châm cứu bằng huyệt như dương lăng tuyền, huyết hải, côn lôn, phòng trì để giảm cơn đau nhức bàn chân và thư giãn cơ bắp.

Phương pháp này thực hiện các bài tập kéo dãn cân gan chân và giúp cho người bệnh thuyên giảm đi căng cơ gân tại gan chân và đồng thời thường xuyên massage để giảm cơn đau một cách tự nhiên.

Hy vọng với những chia sẻ vừa rồi hy vọng các bạn lựa chọn một cách chữa đau nhức bàn chân hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mình.

Hiện nay có rất nhiều các loại máy móc, thiết bị chăm sóc sức khỏe được người dùng ưa chuộng sử dụng để tránh các bệnh như đau bàn chân và ghế massage  hoặc máy massage chân. Đây là một thiết bị được ưa chuộng nhất tại Nhật Bản, được đánh giá cao qua các bài test về độ hiệu quả đối với sức khỏe con người, nếu đem ra so sánh thì với 30 đến 45 phút ngồi trên ghế massage đã cho hiệu quả bằng với một bài tập yoga thường ngày.

Nếu các bạn có quan tâm tới sản phẩm này có thể ghé thăm trang chủ của chúng tôi để tham khảo về các mẫu ghế massage Nhật Bản chính hãng giá cả từ cao cấp tới phải chăng. Mọi chi tiết xin liên hệ theo số hotline của chúng tôi hoặc điền vào đơn đăng ký tư vấn tại trang chủ.

Video liên quan

Chủ Đề