Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có thảm thực vật đặc trưng là gì?

Chương n MÔI TRƯỜNG BỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA Bài 13. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Biết vị trí của đới ôn hoà trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hoà: + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. KIẾN THỨC Cơ BẢN Khí hậu Đới ôn hoà nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. + Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí hậu lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết luôn biến động. Sự phân hóa của môi trường Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm, môi trường hoang mạc ôn đới. Bờ Tây lục địa có môi trường hải dương [ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, càng vào sâu trong đất liền: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng; thảm thực vật cũng thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng, rùng hỗn giao, rừng lố kim]. ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến, có môi trường địa trung hải [mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông]. Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao, tới thảo nguyên và cây bụi gai. III. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Phân tích bảng số liệu SGK [trang 42] để thấy tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa. Trả lời: Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. Về nhiệt độ trung bình năm: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh. Về lượng mưa trung bình năm: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh. Câu 2. Quan sát hình 13.1, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa. Trả lời: Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa, làm cho đới ôn hòa có cả tác động của khối khí hải dương và khối khí lục địa: gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền làm thời tiết luôn luôn biến động, rất khó dự báo trước. Vị trí trung gian giữa đới lạnh và đới nóng làm cho đới ôn hòa chịu sự tác động của cả khối khí cực lục địa lạnh và khối khí chí tuyến nóng khô: các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh. Các hải lưu nóng cũng có tác động đến sự biến động khí hậu ở đới ôn hòa. Ví dụ: ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi ở trong khu vực ôn đới lạnh, nhưng lại có khí hậu ấm và ẩm do ảnh hưởng của hải lưu nóng. Câu 3. Quan sát hình 13.1: Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đô"i với khí hậu ở đới ôn hòa. Trả lời: Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. + ở đại lục châu Á, từ phía tây sang phía đông có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, môi trường địa trung hải; ở lục địa, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, hoang mạc ôn đới; ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm xen kẽ môi trường ôn đới hải dương. + Ở Bắc Mĩ, từ phía tây sang phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, hoang mạc ôn đới; ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm. Nhìn chung, môi trường đới ôn hòa có sự biến đổi theo không gian [từ tây sang đông, từ bắc xuống nam]. Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa. + Vai trò của dòng biển nóng: nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương. + Vai trò của gió Tây ôn đới: gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương. rv. GỢI ý THựC hiện câu hỏi VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thế hiện như thế nào? Trả lời: Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa thể hiện ở: + Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh. + Chịu tác động của cả các khối khí ỏ' đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh. + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến. Nguyên nhân: do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa thể hiện ở: + Thời tiết có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 10°C đến 15°C trong vài giờ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh từ cực tràn xuống. + Thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng [từ nắng sang mưa hay tuyết rơi và ngược lại,...] khi có gió Tây mang không khí nóng ẩm từ đại dương thổi vào đất liền. Câu 2. Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa. Trả lời: Sự phân hóa theo thời gian: trong năm có 4 mùa rõ rệt: xủân, hạ thu, đông. Sự phân hóa theo không gian: thay đổi khí hậu, thảm thực vật,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam. + Khí hậu: Bờ Tây lục địa có khí hậu ôn đới hải dương; càng vào sâu trong đất liền khí hậu ôn đới lục địa càng rõ nét. ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có khí hậu địa trung hải. + Thảm thực vật: Từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim. Từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai. V. CÂU HỎI Tự HỌC Trong khu vực đới ôn hoà, loại gió thường xuyên ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu là: Gió Tín phong Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió đất - biển. Sự thay đổi cảnh sắc thiến nhiên theo bốn mùa là nét độc đáo của môi trường: Nhiệt đới gió mùa c. Đới ôn hoà. Xích đạo ẩm. D. Đới nóng. Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hoà lần lượt là: Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu

- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh

+ Nhiệt độ TB năm không quá thấp và không cao: khoảng 10 độ C

+ Lượng mưa trung bình năm khá thấp: khoảng 600 - 700mm

- Thời tiết thay đổi thất thường: có các đợt khí nóng ở chí tuyến hoặc lạnh ở vùng cực tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh

- Gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo khối khí ấm và ẩm, khiến thời tiết biến động, khó dự báo trước

- Các kiểu môi trường:

+ Ôn đới lục địa [chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ Bắc Mỹ và LBN, Tây Âu]

+ Ôn đới hải dương [ở bờ Tây lục địa]

+ Địa trung hải [Nam Âu, Bắc Phi, phía Bắc của Tây Nam Á]

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

+ Môi trường hoang mạc ôn đới [Trung Á]

Sự phân hoá của môi trường

Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

Môi trường đới ôn hoà cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay: dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô. mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

Các câu hỏi liên quan bổ túc

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào ?

Lời giải chi tiết

1. Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực [gần đới lạnh] hay gần chí tuyến [gần đới nóng].

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

2. Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà.

Lời giải chi tiết

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng  rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim  rừng hỗn giao  thảo nguyên  rừng cây bụi gai.

Page 2

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu

- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh

+ Nhiệt độ TB năm không quá thấp và không cao: khoảng 10 độ C

+ Lượng mưa trung bình năm khá thấp: khoảng 600 - 700mm

- Thời tiết thay đổi thất thường: có các đợt khí nóng ở chí tuyến hoặc lạnh ở vùng cực tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh

- Gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo khối khí ấm và ẩm, khiến thời tiết biến động, khó dự báo trước

- Các kiểu môi trường:

+ Ôn đới lục địa [chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ Bắc Mỹ và LBN, Tây Âu]

+ Ôn đới hải dương [ở bờ Tây lục địa]

+ Địa trung hải [Nam Âu, Bắc Phi, phía Bắc của Tây Nam Á]

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

+ Môi trường hoang mạc ôn đới [Trung Á]

Sự phân hoá của môi trường

Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

Môi trường đới ôn hoà cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay: dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô. mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

Các câu hỏi liên quan bổ túc

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào ?

Lời giải chi tiết

1. Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực [gần đới lạnh] hay gần chí tuyến [gần đới nóng].

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

2. Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà.

Lời giải chi tiết

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng  rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim  rừng hỗn giao  thảo nguyên  rừng cây bụi gai.

Video liên quan

Chủ Đề