Nghiên cứu các nhân to ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên

Tài liệu "Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân" có mã là 1535905, file định dạng docx, có 77 trang, dung lượng file 301 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Tổng hợp. Tài liệu thuộc loại Vàng

Nội dung Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 77 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH----------BÀI THẢO LUẬNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương Mại. MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... 1DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. 2DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... 3LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... 4LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 5PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁCNHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNHCỦA SINH VIÊN ...................................................................................................... 91.1 Tổng quan lí thuyết về quyết định lựa chọn chuyên ngành ........................... 91.1.1 Lí thuyết về chuyên ngành .............................................................................. 91.1.2 Lí thuyết về lựa chọn ....................................................................................... 91.1.3. Lí thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng và hành vi lựa chọn chuyênngành của sinh viên ................................................................................................ 121.2 Tổng quan các nghiên cứu về quyết định lựa chọn chuyên ngành.............. 131.3 Phát triển mô hình nghiên cứu, thang đo và giả thuyết ............................... 151.3.1. Xây dựng mơ hình ........................................................................................ 151.3.2. Tổng quan các nhân tố và các cách đo lường các biến liên quan............. 171.3.3. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 21CHƯƠNG II:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 222.1 Xây dựng phiếu điều tra ................................................................................... 222.2 Mẫu nghiên cứu ................................................................................................. 232.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 24CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠIHỌC THƯƠNG MẠI. ............................................................................................ 283.1 Giới thiệu về trường Đại học Thương Mại..................................................... 283.2 Kết quả nghiên cứu định tính .......................................................................... 313.3 Kết quả nghiên cứu định lượng ...................................................................... 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 41DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 46PHỤ LỤC ................................................................................................................ 47 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Đặc điểm đối tượng phỏng vấn định tính ...................................................25Bảng 3.1: Bảng thống kê giới tính ...............................................................................33Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo nghiên cứu ..............................37Bảng 3.3: Phân tích nhân tố các biến độc lập ..............................................................38Bảng 3.4: Phân tích nhân tố các biến phụ thuộc..........................................................39Bảng 3.5: Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha và nhân tố khám phá .40Bảng 3.6: Kết quả phân tích tương quan Pearson .......................................................40Bảng 3.7: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summaryb .................................41Bảng 3.8: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA ...............................................41Bảng 3.9: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coeficientsa ..........................................42Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 71 DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Q trình ra quyết định mua/chọn ...............................................................12Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu của đề tài ....................................................................16Hình 2.1: Quá trình xây dựng phiếu điều tra ..............................................................22Hình 2.2: Sơ đồ quá trình nghiên cứu của đề tài .........................................................24Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên các khóa tham gia khảo sát .......................33Hình 3.2: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố tỷ lệ nhập học và tỷ lệ tốt nghiệp .......32Hình 3.3: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố kỳ vọng về nghề nghiệp và cơ hội việclàm. ..............................................................................................................................34Hình 3.4: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố cá nhân người học. .............................34Hình 3.5: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố từ gia đình, xã hội...............................35Hình 3.6: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố đặc điểm chuyên ngành ......................36Hình 3.7: Biểu đồ mức ảnh hưởng của yếu tố công tác tuyển sinh, truyền thơng từ phíatrường đại học .............................................................................................................36Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 72 DANH MỤC VIẾT TẮTCĐ, ĐH:Cao đẳng, đại họcHSSV:Học sinh sinh viênSVTM:Sinh viên Thương MạiSV:Sịnh viênĐHTM:Đại học Thương MạiPhương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 73 LỜI CAM ĐOANNhóm chúng em xin cam đoan : Bài thảo luận với đề tài “Khảo sát các yếu tố ảnhhưởng việc lựa chọn chuyên ngành của sinh viên tại Đại học Thương Mại” là tồn bộq trình nghiên cứu và tìm hiểu của nhóm chúng em, khơng sao chép của bất cứ ai.Nhóm chúng em xin chịu mọi trách nhiệm về bài nghiên cứu của nhóm mình.Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 74 LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học ThươngMại đã đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy.Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ Vũ Thị Thùy Linhđã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập vừa qua. Trong thời gian học tập, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thứcbổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thứcquý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.Phương pháp nghiên cứu khoa học là học phần rất thú vị, vơ cùng bổ ích và cótính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn củasinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tếcòn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài thảo luậnkhó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong cơxem xét và góp ý để bài thảo luận của nhóm được hồn thiện hơn.Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!5 PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiGiáo dục đóng vai trị rất quan trọng trong q trình phát triển đất nước, làtiền đề cho sự phát triển nguồn nhân lực và là nền tảng để phát triển kinh tế nhanh vàbền vững. Giáo dục mang đến cho con người những tri thức vơ cùng hữu ích, làmgiảm tỷ lệ thất nghiệp và giúp tăng thu nhập cho người lao động. Một thực tế cho thấy,nền giáo dục của nước nhà đang gặp rất nhiều khó khăn bất cập chưa tìm được hướnggiải quyết. Chương trình giảng dạy ở các trường CĐ, ĐH đơi khi q tải với HSSV, cómột số mơn đào tạo chưa thích hợp với chương trình học, một số ngành đào tạo xongSV tốt nghiệp ra trường khơng biết mình sẽ làm gì. Điều này dẫn đến việc chươngtrình đào tạo cứ đào tạo, SVTM ra trường vẫn thất nghiệp hoặc làm không đúngchuyên môn được đào tạo.Giáodục chưa đi đôi với thực tiễn. Kết quả cho thấy thựctrạng thừa thầy thiếu thợ và các ngành đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu lao độngcủa xã hội. Một trong những nguyên nhân gây ra thực trạng này là việc định hướngnghề nghiệp và chọn ngành nghề cho người học chưa được phổ biến rộng rãi và chưaphù hợp. Việc sinh viên có thực sự hài lịng với quyết định lựa chọn chun ngành củamình hay khơng còn tồn tại. Vấn đề ở đây là làm sao nắm được các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định chọn ngành của học sinh, sinh viên từ đó có các biện pháp tư vấn chophù hợp để việc chọn ngành của học sinh, sinh viên phù hợp với nhu cầu của bản thânngười học và nhu cầu lao động của xã hội.Nhận thức sâu sắc được vấn đề đó, chúng tôi - những sinh viên năm thứ haicủa trường Đại học Thương Mại đã lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên đại học Thương Mại” nhằm đưara cái nhìn tồn diện và thực chất về vấn đề nhu cầu chọn ngành nghề và các nhân tốảnh hưởng để nghiên cứu từ đó góp phần cải thiện cơng tác tuyển sinh của nhà trườngtrong thời gian tới.6 1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu, xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố then chốt ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM. Từ kết quả nghiên cứucủa đề tài đề xuất các giải pháp, khuyến nghị cho sinh viên và nhà trường.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành củasinh viên ĐHTM. Từ đó đưa ra mơ hình nghiên cứu phù hợp nhất phản ánh sự ảnhhưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viênĐHTM. Nhóm tập trung nghiên cứu và khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM. Sau đó đánh giá mức độ tác độngcủa các yếu tố.Từ kết quả nghiên cứu tổng quan chung và kết quả nghiên cứu thực tiễn, bàinghiên cứu sẽ cung cấp dẫn chứng làm cơ sở để đề xuất các giải pháp cụ thể cho sinhviên trong việc học tập, cũng như những khuyến nghị giúp công tác tư vấn tuyển sinhcủa nhà trường đạt hiệu quả hơn trong tương lai.4. Câu hỏi nghiên cứuNhững yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viênĐHTM?Các yếu tố đã tác động đến sinh viên trong việc lựa chọn chuyên ngành như thế nào?Yếu tố nào tác động nhiều nhất?5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTMPhạm vi nghiên cứu:• Khơng gian: Trường Đại học Thương Mại• Thời gian tháng 2/ 2020 –tháng 4/20207 • Khách thể nghiện cứu: sinh viên ĐHTM6. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu định tính: Thơng qua hoạt động thảo luận, thu thập ý kiến của các cá nhânnhằm xây dựng thang đo, cũng như trợ giúp cho các phân tích định tính liên quan đếnmục tiêu nghiên cứu.Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ cácphiếu điều tra của sinh viên, nhằm giải quyết mục tiêu của đề tài.7. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu.•Đối với sinh viên: Góp phần cho học sinh, sinh viên nhận thức đúng việc chọnngành cho tương lai của chính mình đồng thời tìm ra các giải pháp, các định hướngphù hợp cho sinh viên trong q trình học tập.•Đối với thực tế: Biết được tình hình chung của sinh viên hiện nay từ đó địnhhướng nâng cao kiến thức và sự hiểu biết của các ngành nghề đào tạo của các trườngnhằm đảm bảo đáp ứng được tốc độ phát triển của giáo dục thế giới.8. Kết cấu đề tài.Phần mở đầuPhần nội dungChương 1: Cơ sở lí thuyết và tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên.Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.Phần kết luận và kiến nghị8 PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINHVIÊN1.11.1.1Tổng quan lí thuyết về quyết định lựa chọn chuyên ngànhLí thuyết về chuyên ngànhChuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyênmôn chuyên sâu của một ngành đào tạo [theo Khoản 4 Điều 4 Luật giáo dục đại học2012]. Trong đó, ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyênmôn của một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định. Ngành đào tạo baogồm nhiều chuyên ngành đào tạo. [Khoản 3 Điều 4 Luật giáo dục đại học 2012]Trang web của Đại học Tổng hợp Stanford nói rằng: “Chuyên ngành là lĩnhvực bạn chọn để nghiên cứu sâu hơn nữa ở đại học. Sự lựa chọn ấy cũng có nghĩa bạnphải đánh đổi rất nhiều thời gian và công sức vào đấy. Khi đã hoàn thành đầy đủ mọiyêu cầu chuyên ngành đòi hỏi, bạn sẽ nhận được bằng cử nhân. Chuyên ngành tạo cơhội cho bạn phát triển kỹ năng trí tuệ, để chứng tỏ bạn có khả năng nắm bắt được mônhọc từ những vấn đề cơ bản qua việc nghiên cứu chuyên sâu này. Bạn học ngành nàolà một quyết định cá nhân quan trọng”. Khi sinh viên chọn chun ngành chính là sinhviên đó đang ký một hợp đồng với trường đại học của mình để hồn thành một khóahọc bắt buộc bao gồm yêu cầu đào tạo chung và yêu cầu của chuyên ngành.1.1.2Lí thuyết về lựa chọnLí thuyết lựa chọn [Choice Theory] hay quyết định lựa chọn có thể được tiếpcận theo các quan điểm khác nhau. Tùy theo quan điểm của các nhà kinh tế, xã hộihọc, hay tâm lý học mà có cách biện luận riêng, có thể tóm tắt ngắn gọn như sau:Một là, theo quan điểm của các nhà kinh tế, hành vi lựa chọn của con người nóichung bị ảnh hưởng bởi “động cơ đồng tiền” [Crossman, 2010] điều này có nghĩa là9 họ luôn quan tâm đến các cơ hội để gia tăng lợi nhuận, ln cân nhắc để so sánh chiphí và lợi ích trước mỗi quyết định lựa chọn...Vì nguồn lực là khan hiếm, do vậy conngười cần sử dụng nguồn lực đó để sản xuất, phân phối và sử dụng những hàng hóa vàdịch vụ thật hiệu quả.Theo lý thuyết này, mỗi cá nhân là nhà đầu tư. Họ đầu tư vào chuyên ngànhhọc để tìm kiếm, hi vọng được lợi ích cao hơn sau những năm học tập. Theo Becker[1993] sự đầu tư vào con người bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạochuyên mơn trong q trình làm việc. Lý thuyết đầu tư vốn con người dựa trên lýthuyết mong đợi và lựa chọn hợp lý. Mỗi cá nhân khi lựa chọn chuyên ngành học đềudựa trên những so sánh về lợi ích mong đợi. Hai là, theo quan điểm của các nhà xã hộihọc, Friedman và Hechter [1988] đã biện luận, các cá nhân khi quyết định đều có chủý và mục đích riêng, họ ln cân nhắc để thu được lợi ích cao nhất. Hành vi ra quyếtđịnh lựa chọn của một cá nhân nào đó xảy ra khi họ quan tâm đến hai yếu tố là “chiphí” và “thưởng”. Giá trị của giải thưởng đóng vai trị quan trọng trong việc có haykhơng thực hiện hành vi. Nếu cá nhân cảm nhận được hành vi sẽ được khen thưởng,ủng hộ hoặc đồng hành thì họ sẽ có xu hướng hành động. Ngược lại sự xử phạt khôngmang lại hiệu quả và có giá trị tác động tiêu cực.Bourdieu [1986] đã đề cập đến khái niệm “vốn văn hóa” được hiểu là kiếnthức, hành vi và nhân cách của một cá nhân, có thể được thừa kế từ bố mẹ hoặcthơng qua học hỏi sau đó dần dần hình thành đặc điểm riêng của mỗi người và pháttriển hình thành nên thói quen hay tập tính [habitus] của mỗi người. Vốn xã hội là một“mạng lưới lâu bền bao gồm các mối liên hệ quen biết nhau và nhận ra nhau, ít nhiềuđã được định chế hóa” và “khối lượng vốn xã hội của một tác nhân cụ thể nào đó phụthuộc vào mức độ liên hệ rộng hay hẹp mà cá nhân có thể huy động được trong thựctế, và dựa vào khối lượng vốn của từng người mà cá nhân có tương tác”.Nghĩa là khi quyết định lựa chọn, con người thường chịu ảnh hưởng của cáctác nhân xung quanh hoặc đặc điểm riêng của mỗi người. Vì mỗi người có mạng lướixã hội riêng [rộng hay hẹp], hay mức độ tác động nhiều hay ít do vậy các quyết địnhcó thể xảy ra hoặc khơng, quyết định cũng có thể đúng hoặc sai nhưng đều thể hiệnkhát vọng và nhận thức riêng về môi trường xung quanh mà học tự đánh giá và lựa10 chọn [Bourdieu & Passeron, 1990]. Như vậy, quyết định lựa chọn chuyên ngành họccủa mỗi cá nhân sẽ được dựa trên những nhận thức riêng của mỗi người như đặc điểmvốn có của họ [sở thích, khả năng, phong cách, năng lực...] và những tác động từmạng lưới quan hệ xung quanh của cá nhân như: lời khuyên của bố mẹ, thầy cô, bạnbè, sự ủng hộ, tán dương của những người quan trọng...Lý thuyết về sự lựa chọn hợp lý [Blau,1964; Coleman, 1973] là lý thuyết xâydựng dựa trên cả quan điểm kinh tế và xã hội học. Với giả định rằng một cá nhân hoặctổ chức có các lựa chọn thay thế có sẵn cho phép họ lựa chọn một lựa chọn được coilà tối ưu nhất . Có thể mơ hình hóa như sau:Utility = U [a1,a2,a3,...aj]Trong đó: Utility là lợi ích; a1, a2... aj là các phương án có thể lựa chọn thay thế lẫnnhau. Phương án tối ưu được lựa chọn trên cơ sở giả định cá nhân có đầy đủ thơng tinvà họ cũng ưu tiên những phương án họ “thích” hoặc phù hợp hơn với nhu cầu của họ.Homans [1961] cũng đã diễn đạt theo kiểu toán học như sau: khi lựa chọntrong số các cách hành động có thể có, cá nhân sẽ chọn cách nào sao cho tích của xácsuất thành cơng của hành động đó với giá trị mà phần thưởng của hành động đó là lớnnhất [C = [P * V] = Max].Ba là, theo quan điểm của các nhà tâm lý học. Những nhà nghiên cứu theoquan điểm này đã lập luận rằng con người dường như có những nhu cầu giống nhau,và mỗi cá nhân có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó. Ngay từ khimới sinh ra đời, con người đã có những hồn cảnh đặc biệt có thể là đau buồn hoặchạnh phúc.Do có những khác biệt đó, nên họ phải tìm cách để thỏa mãn các nhu cầu cánhân. Vì những khác biệt trong nhận thức và kinh nghiệm nên mỗi người lại có nhữngý tưởng và kiến thức, hành động khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó của mình.Những hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu rất đa dạng và phong phú nhằm phù hợp vớihoàn cảnh của mỗi người chẳng hạn có những cá nhân sống rất tích cực và ln hàilịng với mọi thứ, biết cách để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và dường như kiểm soát11 được hầu hết các giai đoạn quan trọng của cuộc đời. Những nhận thức đó được pháttriển thành lý thuyết hành vi về sự lựa chọn và mỗi cá nhân sẽ dựa vào học thuyết nàyđể tìm ra các lựa chọn khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu khác nhau.Glasser [1998] là người phát triển lý thuyết lựa chọn [Choice theory] tronglĩnh vực giáo dục. Ông khẳng định mọi hành vi đều có mục đích. Đó là nỗ lực tốt nhấtvào từng thời điểm với những kiến thức và kỹ năng hiện tại để đáp ứng một hoặcnhiều hơn các nhu cầu cơ bản con người. Những nhu cầu có thể tăng lên theo thờigian.1.1.3Lý thuyết về quyết định lựa chọn của khách hàng và quyết định lựa chọnchuyên ngành của sinh viên1.1.3.1 Lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàngHành vi lựa chọn/mua của khách hàng đã trở thành đề tài nghiên cứu phổ biếntrong nhiều lĩnh vực. Hành vi lựa chọn của khách hàng được khai thác ở nhiều khíacạnh bao gồm các nghiên cứu về thái độ, hành động, phản ứng. Salomon và cộng sự[1995] cùng nhiều nhà nghiên cứu khác đồng quan điểm khi cho rằng quyết định lựachọn của khách hàng là một quá trình lựa chọn, mua, sử dụng và đánh giá các sảnphẩm dịch vụ của cá nhân hoặc một nhóm người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mongmuốn của họ. Theo tác giả Trần Minh Đạo [2012], hành vi mua của người tiêu dùng làtoàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trong quá trình trao đổi sản phẩm. Nóicách khác, hành vi của người mua là một quá trình ra quyết định từ việc nhận biết nhucầu, đến tìm kiếm thơng tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và đánh giá saukhi mua. Comegys và cộng sự [2006 ] mơ tả q trình quyết định mua được chia thành5 giai đoạn gồm: Nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các phương án lựachọn, quyết định mua, đánh giá sau mua.Hình 1.1: Quá trình ra quyết định mua/chọnNhậnthức nhucầu12Đánh giáQuyết địnhcácchọnphương ánán và cộng sự 2006Nguồn ComegysTìm kiếmthơng tinĐánh giásau chọn 1.1.3.2 Tiến trình ra quyết định chọn ngành của sinh viên• Khách hàng của dịch vụ Giáo dục Đại họcPhụ huynh của sinh viên là khách hàng khi họ phải trực tiếp chi trả với mongmuốn con em của mình có đủ kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp nhất định đượccung cấp bởi nhà trường.Tổ chức tuyển dụng sinh viên sau khi ra trường, người trực tiếp sử dụng kếtquả đào tạo của nhà trường. Chính quyền hay xã hội với tư cách người thiết lập, vậnhành chính sách, hỗ trợ tài chính để đảm bảo sự đóng góp hữu hiệu của kết quả đàotạo vào sự phát triển kinh tế - xã hội.Sinh viên là đối tượng khách hàng trực tiếp nhất vì họ có đẩy đủ quyền chọntrường, chọn ngành, thậm chí là giảng viên, và cũng là người trực tiếp tiêu thụ cácdịch vụ mà nhà trường.• Tiến trình ra quyết định chọn ngành của sinh viênKế thừa từ mơ hình về q trình ra quyết định mua hàng của khách hàng vàđiều kiện thực tiễn tại Việt Nam, quá trình ra quyết định chọn ngành của sinh viên trảiqua 5 giai đoạn chính:➢ Có nguyện vọng đi học đại học➢ Tìm kiếm thơng tin về chuyên ngành học➢ Đánh giá các chuyên ngành➢ Gửi hồ sơ đăng kí nguyện vọng➢ Nhập học1.2Tổng quan các nghiên cứu về quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinhviên.Để cung cấp một cái nhìn tổng thể về vấn đề được nghiên cứu, chúng tơi sẽtrình bày tóm tắt một số nghiên cứu, các bài viết, sách, tài liệu có liên quan đến qtrình lựa chọn chun ngành của học sinh, sinh viên:1.2.113Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Theo Adel S.Aldosary và Sadi A.Assaf [2002] khảo sát trên 412 sinh viên tạiĐại học Dầu khí và khống sản King Fahd và 35 sinh viên đã chọn chuyên ngành caođẳng thiết kế Mơi trường thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chuyênngành của sinh viên. Những yếu tố này bao gồm sự quan tâm đến nghề nghiệp, áp lựcngang hàng, áp lực gia đình, khả năng học tập, danh tiếng, khả năng công việc, mứclương cơng việc, uy tín của nghề, việc làm trong nhà nước hoặc tư nhân và nhữngngười khác. Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố quan trọng nhất trên tổng thể là sự sẵncó của cơng việc, mức lương tương lai, địa vị xã hội và uy tín của chuyên ngành, theothứ tự đó. Các yếu tố về áp lực ngang hàng và gia đình ít ảnh hưởng đến các sinh viêntrong việc lựa chọn đến chuyên ngành của họ. Với nhóm sinh viên được lựa chọntrong trường Cao đẳng Thiết kế Môi trường, sự quan tâm đến đặc điểm chuyên ngànhlà yếu tố nổi bật nhật, kế đến là khả năng cá nhân, khả năng công việc, sau cùng làtiền lương và uy tín của nghề nghiệp.Khi Matthew Wiswall và Basit Zafar [2014] nghiên cứu các yếu tố quyết địnhsự lựa chọn chuyên ngành đại học của 350 sinh viên đại học New York [ NYU] bằngcách sử dụng một nhóm niềm tin được tạo ra bằng thực nghiệm thông qua khảo sát vàthiết kế thực nghiệm. Nghiên cứu chỉ ra một số các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọnchuyên ngành của sinh viên bao gồm: thời gian, sở thích và niềm tin đại học, sở thíchvà niềm tin sau đại học, hôn nhân, sự cung ứng lao động, sự tiêu dùng, thu nhập cũngnhư sự mong đợi tiện ích sau đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỳ vọng về thunhập và nhận thức về khả năng đều đóng một vai trị quan trọng trong việc lựa chọnchun ngành. Bên cạnh đó thì hơn nhân, đặc điểm vợ chồng và cân nhắc cung ứnglao động chỉ đóng một vai trị tương đối nhỏ. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố cóthể cân nhắc bổ sung và hoàn thiện trong tương lai rằng yếu tố về giới tính, sự tácđộng từ đồng nghiệp, gia đình cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sự lựa chọn chuyênngành đại học của sinh viên.Còn trong nghiên cứu của mình, nhóm tác giả Graham Maxwell, Maureen vàNeville Biggs [2000] sau khi khảo sát sinh viên trong các chương trình VET ở Úc đãđưa ra các yếu tố ảnh hưởng của việc lựa chọn chương trình học của sinh viên như:Ảnh hưởng xã hội, giáo dục, khát vọng cá nhân,...Bằng việc sử dụng các câu hỏi để14 khảo sát với mẫu mục tiêu là 3000 sinh viên. Các tác giả đã nhận được 1501 câu trảlời từ sinh viên trong các chương trình VET đại diện cho 4 lĩnh vực: Kinh doanh, Kỹthuật, Y tế và phúc lợi cộng đồng, Du lịch và Khách sạn. Kết quả cho thấy rằng, cáccâu trả lời của sinh viên thường hướng tới các yếu tố như: kinh nghiệm làm việc, ảnhhưởng của phụ huynh hoặc người giám hộ, hiệu suất trong các môn học, quảng cáo,bạn bè, nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, khơng có yếu tố nào ảnh hưởng áp đảo, thay vàođó là sự kết hợp của các yếu tố. Thơng điệp chính là các sự lựa chọn dựa trên quyếtđịnh cá nhân gắn với khát vọng của con người và điều quan trọng là phải nhận ra, hiểuvà thỏa mãn những quyết định đó.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nướcTheo tác giả Đồn Thị Bích [2007] trong bài nghiên cứu của mình có 33 biếnảnh hưởng đến quyết định chọn ngành của sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân,thuộc 6 nhân tố đều ảnh hưởng thuận chiều là: Tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp; Sở thíchcá nhân ; Năng lực cá nhân ; Định hướng cá nhân có ảnh hưởng ; Trường học [trườngTHPT đã học]; Nhu cầu xã hội và việc làm trong tương lai; Sự đa dạng và hấp dẫn củangành học. Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, Định hướng cá nhân, tỷ lệ nhậphọc và tốt nghiệp ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định chọn ngành.Với 9 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên, theo thứ tự quantrọng là: cơ sở và dịch vụ, chương trình học, giá cả, thơng tin ngoại tuyến, ý kiến,thơng tin trực tuyến, cách thức truyền thơng, chương trình bổ sung, quảng cáo. Tác giảMai Thị Ngọc Dao và Anthony Thorpe [2015] đưa ra kết quả nghiên cứu: Có sựtương quan đáng kể trong bối cảnh Việt Nam giữa các yếu tố về giá cả và cơ sở vậtchất, dịch vụ và chương trình, đặc điểm của ngành học và loại sinh viên trong việcchọn trường đại học Kinh tế Quốc dân.1.3Phát triển mơ hình nghiên cứu, thang đo và giả thuyết nghiên cứu1.3.1 Xây dựng mơ hìnhTổng quan các cơng trình nghiên cứu nước ngồi của bất kỳ luận án nào cũngđặt ra 3 vấn đề: Một là, có thể học tập được gì ở những nghiên cứu này. Điều gì có thể15 vận dụng được, điều gì khơng. Các nghiên cứu của nước ngoài xuất phát từ thực tiễncủa các nước khác nhau, do đó khả năng vận dụng các nghiên cứu đó ở Việt Nam cóphù hợp hay khơng? Hai là, hệ thống số liệu, dữ liệu của nước ngoài rất phong phú, đadạng và đầy đủ.Trong khi đó, hệ thống số liệu của Việt Nam còn rất mỏng, hạn chế vàđộ tin cậy còn chưa cao. Vậy, sẽ phải làm gì để khắc phục nhược điểm đó và vẫn vậndụng được các mơ hình trong điều kiện Việt Nam. Ba là, kĩ thuật và cơng cụ mơ hình,nhất là mơ hình phântích định lượng là một điều kiện rất quan trọng để nghiên cứu cóđược kết quả tốt. Dựa trên cơ sở lý thuyết và phần tổng quan các công trình nghiêncứu tiêu biểu của Adel S.Aldosary và Sadi A.Assaf [2002] [H2]; Matthew Wiswall vàBasit Zafar [2014] [H4]; Graham Maxwell, Maureen và Neville Biggs [2000] [H4];Đồn Thị Bích [2007] [H1,3]; Mai Thị Ngọc Dao và Anthony Thorpe [2015] [H5,6]cũng như xuất phát từ môi trường xã hội tại Việt nam nói chung và mơi trường giáodục tại Trường Đại học Thương Mại nói riêng nhóm đã kế thừa các nghiên cứu trướcnhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập như sau:Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu của đề tàiTỷ lệ nhập học và tỷ lệ tốt nghiệpKỳ vọng nghề nghiệp và cơ hội việc làmYếu tố cá nhân người họcYếu tố gia đình, xã hộiĐặc điểm của ngành họcCơng tác tuyển sinh, truyền thơng từ phíatrường Đại học16Quyết định lựa chọn chuyênngành của sinh viên ĐHTM 1.3.2 Tổng quan các nhân tố và các cách đo lường các biến liên quan1.3.2.1 Tỷ lệ nhập học và tỷ lệ tốt nghiệpTỷ lệ nhập học có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinhviên bởi lẽ một trường đại học hay một ngành học có số lượng sinh viên đăng kí nhậphọc đơng thì càng chứng tỏ nó có sức hút đối với bản thân người học.Tỷ lệ tốt nghiệp cũng được đánh giá là một trong những nhân tố quan trọng đểngười học quyết định chọn ngành học. Khi xem xét một ngành học, tỷ lệ người họchồn thành tồn bộ chương trình đào tạo và được trường cho phép tốt nghiệp sẽ ảnhhưởng đến cái nhìn cũng như quan điểm của những ai chưa học ngành đó cũng nhưhọc tập tại ngơi trường đó, dẫn đến quyết định chủ quan của họ về ngành mà trườngđào tạo. Chính vì thế đối với các chuyên ngành đào tạo, nếu tỷ lệ sinh viên tốt nghiệpcủa ngành khơng cao thì người học sẽ vơ tình đánh giá không khách quan và không đủtự tin về việc lựa chọn chuyên ngành đó, dẫn đến họ sẽ thay đổi quyết định lựa chọnmột ngành học khác khả quan hơn cho tương lai.Nhóm kế thừa thang đo của tác giả Đồn Thị Bích [2007] như sau:1. Chọn chun ngành vì có tỷ lệ đăng kí đầu vào hằng năm cao2. Chọn chun ngành vì có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hằng năm cao3. Chọn chuyên ngành vì có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm hằng năm cao1.3.2.2 Kỳ vọng về nghề nghiệp và cơ hội việc làmKỳ vọng về nghề nghiệp chính là những cơng việc mà người học mong muốncó cơ hộ nắm bắt được sau khi tốt nghiệp từ trường Đại học – Cao đẳng và phù hợpvới kiến thức chuyên môn của họ. Theo lý thuyết, người học ln có cái nhìn xa chotương lai của họ và đặt cho bản thân yếu tố quan trọng nhất là sự phát triển và thăngtiến trong cơng việc khi họ tốt nghiệp. Chính vì thế họ sẽ chọn những ngành sẽ manglại lợi ích trong tương lai cho họ về nghề nghiệp cũng như thu nhập.Sevier [1998] cho biết sinh viên thường bị thu hút bởi yếu tố cơ hội nghềnghiệp sau khi tốt nghiệp. Ngồi ra theo Paulsen [1990] người học có xu hướng chọnngành dựa trên cơ hội việc làm dành cho sinh viên đã tốt nghiệp đại học. Họ rất quan17 tâm đến cơ hội có được việc làm và thường bị ảnh hưởng bởi chính những gì sinh viêntốt nghiệp đang làm. Do đó cơ hội việc làm là một yếu tố dự báo có ảnh hưởng khơngnhỏ đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên.Nhóm kế thừa thang đo từ tác giả Adel S.Aldosary và Sadi A.Assaf [2002] như sau:1. Chuyên ngành có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp2. Chuyên ngành có mức lương cao sau khi tốt nghiệp3. Chuyên ngành có cơ hội thăng tiến trong công việc sau khi tốt nghiệp1.3.2.3 Yếu tố cá nhân người họcCác yếu tố của cá nhân người học là một trong hững nhóm yếu tố ảnh hưởnglớn đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên. Trong những yếu tố đó, yếutố về năng lực, sở thích cũng như tính cách có ảnh hưởng hơn cả.Thứ nhất về sở thích, nguyện vọng được học tập những ngành nghề mà bản thân sinhviên thích sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn ngành nghề đào tạo. Nguyệnvọng được học chuyên ngành theo sở thích cá nhân và kế hoạch nghề nghiệp tương lailà yếu tố quan trọng để sinh viên có cái nhìn tổng qt hơn khi lựa chọn ngành họccho mình.Thứ hai là sự tự nhận thức về khả năng cũng như tính cách của bản thân ngườihọc. Người học hiểu rõ nhất bản thân có năng lực như thế nào cũng như tính cách rasao. Đây là nhân tố cần thiết để người học có thể ra quyết định một cách đúng đắn vàít khả năng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác. Một người có năng lực vừa phải thì sẽlựa chọn những chuyên ngành không quá phức tạp, hay một người có năng lực tư duytốt thì sẽ chọn nhưng chun ngành có tính logic và tính tốn nhiều hơn. Khi sinh viênnhận thức được khả năng cũng như tính cách của mình phù hợp với chun ngành nàođó thì họ sẽ chọn ngành học này và sẽ ngày càng phát triển cũng như học tập tốt vớingành đó.Nhóm kế thừa thang đo từ tác giả Đồn Thị Bích [2007] như sau:1. Sở thích cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành2. Năng lực cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành3. Tính cách cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành1.3.2.4 Yếu tố từ gia đình, xã hội18 Gia đình mà đặc biệt là bố mẹ có ảnh hưởng đến mọi quyết định của con cái.Họ là người gần gũi , hiểu rõ về năng lực, sở thích cũng như tính cách của con cái.Ngồi ra, cha mẹ luôn nhận thấy bản thân họ là thế hệ đi trước, đã học tập, lao độngvà có những trải nghiệm q báu trong cuộc sống, vì thế ho có nhiều kinh nghiệmthực tế cũng như những sự hiểu biết nhất dịnh về thế giới, con người và nghề nghiệptrong xã hội hơn con cái. Vì vậy đối với việc lựa chọn ngành học tại Đại học – Caođẳng, có rất nhiều người tin tưởng rất lớn từ cha mẹ và bị ảnh hưởng trong việc lựachọn chuyên ngành cũng nghề nghiệp của bản thân họ. Mặt khác trong điều kiện xãhội hiện nay có rất nhiều tường hợp mà việc làm sau khi ra trường của sinh viên cònphụ thuộc rất nhiều vào các mối quan hệ xã hội và khả năng tài chính của gia đình.Điều đó lại càng khẳng định vai trị quan trọng của gia đình với quyết định ngành họcvà nghề nghiệp của sinh viên.Các lời khuyên từ thầy cô, bạn bè cũng như những người đã từng học ngànhnày tư vấn cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lựa chọn chuyên ngành củasinh viên. Ở mơt khía cạnh nào đó, đây là nhóm đối tượng, có quan hệ khá mật thiếtvới bản thân người học. Họ phần nào hiểu biết được người học, từ đó đưa ra những lờikhuyên làm cho người học có sự thay đổi trong nhận thức và hành vi của mình.Nhóm kế thừa thang đo từ bài nghiên cứu của tác giả Matthew Wiswall và Basit Zafar[2014] như sau:1. Lời khuyên của bố mẹ khi quyết định chuyên ngành2. Lời khuyên của bạn bè khi quyết định chuyên ngành3. Lời khuyên của thầy cô giáo khi quyết định chuyên ngành4. Lời khuyên của các anh chị sinh viên đang học hoặc đã ra trường khi quyếtđịnh chuyên ngành1.3.2.5 Đặc điểm ngành họcTất cả các ngành nghề trong nền kinh tế đều có vị trí và tầm quan trọng trongxã hội. Tuy nhiên nếu một ngành nào đó được đánh giá là có thương hiệu và có tiếngthì sẽ thu hút được nhiều người học. Hiện nay có nhiều ngành học thu hút được đôngđảo sinh viên nhập học trở thành những ngành “ hot”, có khơng ít sinh viên lựa chọnnhững chuyên ngành này để khẳng định bản thân. Đây không phải là một nhân tố then19 chốt ảnh hưởng đến quyết định của người học nhưng nếu họ khơng có suy nghĩ cẩnthận và khách quan thì nó có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ.Ngoài ra đặc điểm của chuyên ngành lựa chọn cũng phải phù hợp với bảnthân người học. Như đã phân tích ở trên, mỗi chuyên ngành là các lĩnh vực khác nhau,từ kinh tế đến xã hội, và bản thân người học đều phải cân nhắc kĩ về đặc điểm chuyênngành để đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Chuyên ngành cũng phải có tính phổ biếnđể sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu sâu hơn, phục vụ cho việc đưa raquyết định của mình.Nhóm kế thừa thang đo của tác giả Mai Thị Ngọc Dao và Anthony Thorpe [2015]1. Người học lựa chọn chuyên ngành vì tính hấp dẫn, thu hút2. Người học lựa chọn chun ngành vì chun ngành có tiếng, có thươnghiệu3. Người học lựa chọn chun ngành vì nó phù hợp với năng lực4. Người học lựa chọn chun ngành vì nó phổ biến1.3.2.6 Cơng tác tuyển sinh, truyền thơng từ phía nhà trườngTruyền thông là cách mà chủ thể truyền tải thông tin đến khách hàng mụctiêu.Việc truyền thông phải làm sao để khách hàng hiểu được rõ những lợi ích, giá trịmà họ nhận được. Ở góc độ học sinh, sinh viên họ tiếp nhận những thông tin củatrường đại học để thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm thơng tin và làm căn cứ ra quyết địnhlựa chọn trường. Những thông tin này thể hiện sự nỗ lực của nhà trường trong việcgiao tiếp cũng như hoạt động xúc tiến, truyền thông trong giáo dục. Các trường đạihọc cung cấp thông tin cho sinh viên và phụ huynh về mục tiêu, hoạt động, sự trợ giúpvà khuyến khích họ quan tâm đến trường. Đối vớisinh viên, họ có nhu cầu được cungcấp các thông tin liên quan đến các chuyên ngành đào tạo, triển vọng nghề nghiệp màhọc sinh có thể nhận được khi lựa chọn trường. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì xétcho cùng khi theo học ở trường đại học nào đó sinh viên cần thu thập đầy đủ liên quanđến chuyên ngành, chương trình học và triển vọng nghề nghiệp nhằm chuẩn bị tâm thếtốt nhất cho tương lai.20 Kế thừa từ cơng trình nghiên cứu của tác giả Mai Thị Ngọc Dao và AnthonyThorpe [2015] nhóm đưa ra thang đo của cơng tác truyền thơng từ phía nhà trườngthông qua các phương tiện, cụ thể:1. Người học tiếp cận thông tin tuyển sinh của trương Đại học qua báo, đài.2. Người học tiếp cận thông tin tuyển sinh của trương Đại học qua Internet3. Người học tiếp cận thông tin tuyển sinh của trương Đại học thông qua Tivi4. Người học tiếp cận thông tin tuyển sinh của trương Đại học thông qua tư vấntrực tiếp từ thầy cô, các anh chị sinh viên, cán bộ tư vấn.1.3.2.7 Thang đo của biến phụ thuộcNhóm đưa ra thang đo của biến phụ thuộc bằng thang đo Likert 5 mức độ, kếthừa từ thang đo của tác giả Matthew Wiswall và Basit Zafar [2014] với 3 biến quansát:1. Bạn hài lịng về chun ngành mình đã chọn2. Bạn nhận được nhiều giá trị từ chuyên ngành của mình3. Bạn thấy chuyên ngành phù hợp với bản thân.1.3.3. Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết H1: Tỷ lệ nhập học và tỷ lệ tốt nghiệp có ảnh hưởng tích cực [thuậnchiều] đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.Giả thuyết H2: Cơ hội việc làm và kỳ vọng nghề nghiệp ảnh hưởng tích cực [thuậnchiều] sẽ thu hút nhiều sinh viên đăng kí học tập.Giả thuyết H3: Yếu tố từ cá nhân người học có ảnh hưởng tích cực [thuận chiều]không nhỏ đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.Giả thuyết H4: Yếu tố từ gia đình, xã hội có thể ảnh hưởng tích cực [thuận chiều]đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.Giả thuyết H5: Đặc điểm chuyên ngành có thể ảnh hưởng tích cực [thuận chiều] đếnquyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.Giả thuyết H6: Công tác tuyển sinh, truyền thơng có thể ảnh hưởng tích cực [thuậnchiều] đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh viên ĐHTM.21 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1Xây dựng phiếu điều tra2.1.1 Quy trình xây dựng phiếu điều traHình 2.1 Quy trình xây dựng phiếu điều traQuy trìnhNghiên cứu tổng quanKết quảXác định các biến và địnhnghĩa thang đoXây dựng thang đoThang đo nhápNghiên cứu định tínhBảng hỏi nhápNghiên cứu định lượng sơbộBảng hỏi chính thức2.1.2 Nội dung phiếu điều traPhiếu điều tra được hoàn thành sau khi thực hiện xây dựng và lựa chọn thang đo nhưquy trình đã mơ tả ở Hình 2.1 cuối cùng bản hỏi hồn thiện gồm 3 phần chính:+ Phần giới thiệu: Nội dung này gồm phần giới thiệu mục đích, ý nghĩa củacuộc nghiên cứu và lời mời tham gia trả lời cuộc điều tra+ Phần nội dung chính: Gồm các câu phát biểu được thiết kế theo mơ hình vàcác thang đo đã được nghiên cứu. Người được hỏi sẽ đánh dấu vào câu trả lời phù hợpnhất với mức độ ý kiến của họ cho những phát biểu đó. Các câu hỏi trong bảng hỏichủ yếu được thiết kế theo dạng câu hỏi đóng để thuận lợi cho các đáp viên trong qtrình trả lời [nhanh, dễ trả lời] đồng thời giúp cho việc nhận và xử lý dữ liệu cũng nhưphân tích các kết quả nghiên cứu của tác giả thuận lợi hơn. Loại thang đo được sửdụng cho đo lường các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu là thang đo Likert 5điểm. Với câu 1 là mức độ đánh giá về tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp, câu 2 về kỳ vọng22

Video liên quan

Chủ Đề