Nguyên liệu của nhà máy nhiệt điện

Chương 3NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNGNHIÊN LIỆU HÓA THẠCHLỜI NÓI ĐẦUCuộc cách mạng công nghiệp vào nửa cuối thế kỉ XVIII đã mang lại một sự thay đổi lớntrong xã hội loài người. Lần đầu tiên, loài người đã được giải phóng khỏi những công việc nặngnhọc và nguy hiểm, mà nhường phần việc đó cho máy móc. Tuy nhiên, cũng từ đó, con ngườiphải giải một bài toán rất lớn để đảm bảo máy móc vận hành liên tục và ổn định: bài toán nănglượng. Rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới giữa các cường quốc vì tranh giành nguồn nănglượng cũng từ đó mà ra.Trong các nguồn năng lượng được sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt hiện nay, điệnnăng là nguồn năng lượng phổ biến nhất. Điện năng có ưu điểm là giá thành rẻ, chi phí vậnchuyển rất thấp. Có nhiều hình thức để sản xuất ra năng lượng điện khác nhau như thủy điện,nhiệt điện, điện mặt trời, điện gió… Trong đó, các nhà máy nhiệt điện luôn chiếm tỉ lệ rất lớn vềsố lượng nhà máy cũng như số lượng điện sản xuất ra ở Việt Nam và trên thế giới. Tính đến hếtnăm 2013, tổng công suất đặt hệ thống điện quốc gia là 30 597 MW, trong đó, nhiệt điện là 15539 MW chiếm 50,79% và chiếm 53,64% sản lượng điện toàn hệ thống. Các nhà máy nhiệt điệnsử dụng nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn trong số các nhà máy nhiệt điện bởi tính thuậntiện và đa dạng của nguồn nhiên liệu này.Mục tiêu của chúng em khi thực hiện đề tài này, trước hết, là tìm hiểu toàn bộ các thôngtin về nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, từ khái niệm, cấu tạo, cách thức vậnhành, hiệu quả kinh tế, tác động đến môi trường… Qua đó, rút ra những ưu điểm và nhược điểmcủa loại nhà máy điện này, từ đó đánh giá xem liệu đây có phải là mô hình nhà máy điện mà ViệtNam nên mở rộng trong tương lai hay không. Điều này ảnh hưởng rất quan trọng đến nền kinh tếvì năng lượng là một trong những yếu tố sống còn của bất kì quốc gia nào.Chúng em xin cảm ơn thầy Huỳnh Quốc Việt đã hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài. Chúng em cũng xin cảm ơn tất cả các tác giả của những bài báo, bài viết trongnguồn tham khảo, cũng như tập thể sinh viên lớp VP2012 đã đặt câu hỏi phản biện nhằm làmhoàn thiện đề tài hơn.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/12/2015VP2012 – Nhóm 3Lê Minh HoàngLê Phước HưngNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 1MỤC LỤC3.1 Giới thiệu về nhà máy nhiệt điện.........................................................................................33.2 Năng lượng sơ cấp.................................................................................................................43.2.1 Than................................................................................................................................43.2.2 Dầu..................................................................................................................................43.2.3 Khí thiên nhiên................................................................................................................53.3 Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................53.3.1 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than................................................................................53.3.2 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu.................................................................................73.3.3 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên...............................................................73.4 Turbine hơi nước và turbine khí.........................................................................................93.4.1 Turbine hơi nước.............................................................................................................93.4.2 Turbine khí......................................................................................................................113.5 Kinh tế....................................................................................................................................123.5.1 Chi phí đầu tư..................................................................................................................123.5.2 Chi phí nhiên liệu............................................................................................................133.5.3 Phân tích chi phí..............................................................................................................133.6 Môi trường.............................................................................................................................143.6.1 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện....................................143.6.2 Ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện đến môi trường Việt Nam......................................163.7 Ưu điểm – Nhược điểm.........................................................................................................163.7.1 Ưu điểm...........................................................................................................................163.7.2 Nhược điểm.....................................................................................................................163.8 Hỏi – Đáp...............................................................................................................................17TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................17NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 23.1 GIỚI THIỆU VỀ NHIỆT ĐIỆNNhà máy điện đầu tiên được xây dựng năm 1862 ở Anh. Đó là nhà máy thủy điện Tuynhiên, nhà máy thủy điện có hạn chế là phải đặt ở bên cạnh những con sông. Vào mùa đông, cácnhà máy thủy điện thường phải đóng cửa do nước sông đóng băng. Vì vậy, con người tiếp tụcphải xây dựng một loại nhà máy điện khác có thể hoạt động quanh năm.Năm 1882, Thomas Edison xây dựng tại New York nhà máy nhiệt điện đầu tiên trên thếgiới. Nhà máy điện đơn giản này sử dụng động cơ hơi nước do James Watt phát minh để dẫnđộng máy phát điện một chiều phục vụ cho mục đích chiếu sáng. Năm 1883, Gustav de Laval[Thụy Điển] lần đầu tiên đưa tuốc bin hơi nước vào thử nghiệm và đã nhanh chóng phát triểnthay thế máy hơi nước, tạo ra cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp nhiệt điện.Nhà máy nhiệt điện là nhà máy sử dụng nguồn nguyên liêu hóa thạch, biến đôi thànhnhiệt năng sau đó thành cơ năng để làm quay máy phát điện. Nguyên liệu chủ yếu phục vụ chonhà máy là than. Than được nghiền nhỏ, đủ tiêu chuẩn được đưa vào trong buồng đốt. Hơi nóngđược dẫn tới các thiết bị để làm nóng và chuyển hóa nước cấp vào thành hơi nước bão hòa. Từ đóhơi bão hòa lại được gia nhiệt một lần nữa thành hơi quá nhiệt rồi được đưa tới turbine làm quayturbine và như vậy đã làm chạy máy phát điện.Trên thế giới, các nhà máy nhiệt điện lớn nhất dùng nhiên liệu hóa thạch là nhà máyTaichung của Đài Loan [công suất 5500 MW – nhiên liệu than], nhà máy Kashima của Nhật Bản[công suất 4400 MW – nhiên liệu dầu], nhà máy Surgut-2 của Nga [công suất 5597 MW – nhiênliệu khí thiên nhiên].Ở Việt Nam, nhà máy nhiệt điện lớn nhất [đã đi vào vận hành] là nhà máy nhiệt điệnVũng Áng 1 với 2 cụm máy, công suất [600 MW x 2 = 1200 MW], đặt tại huyện Kỳ Anh, tỉnhHà Tĩnh.Hiện tại, ở Việt Nam, nguồn điện từ nhà máy nhiệt điện vẫn đang chiếm tỉ lệ lớn nhấttrong cơ cấu nguồn điện và vẫn sẽ còn đóng vai trò quan trọng trong tương lai.Hình 1: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam các năm 2006 và 2010NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 33.2 NĂNG LƯỢNG SƠ CẤPCó 3 loại nhiên liệu chính: than, dầu và khí thiên nhiên.3.2.1 ThanHình 2: ThanThan được hình thành từ hàng triệu năm trước, do cây cối phân hủy tạo thành. Các hoạtđộng địa chất [địa nhiệt, áp suất trong lòng đất, sự dịch chuyển của bề mặt Trái Đất,… ] giúp làmtăng chất lượng của than.Thành phần hóa học của than gồm các nguyên tố C,H,O,N,S…Phân loại than theo chiều tăng dần của hàm lượng carbon- Peat [than bùn]< 25% Carbon- Lignite [than non]25-35% Carbon- Subbituminous [than á bitum]35-45% Carbon- Bituminous [than bitum]45-86% Carbon- Anthracite [than hoạt tính]86-97% CarbonƯu điểm: Dễ cháy, có thể tạo ra nhiệt lượng lớn.Nhược điểm: Than là nhiên liệu không tái tạo, việc khai thác than và đốt than gây ô nhiễmmôi trường.3.2.2 DầuHình 3: Các thành phần của dầu thôNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 4Dầu được hình thành bởi xác các sinh vật biển bị phân rã ở dưới đáy biển.Dầu là một hỗn hợp của các hydro carbon [thường là các hợp chất nhóm parafin C nH2n+2].Nhìn chung, dầu dễ sử dụng vì dễ cháy.Ưu điểm và nhược điểm: Giống như than.3.2.3 Khí thiên nhiênHình 4: Các thành phần của khí thiên nhiênNguồn gốc: Là một loại nhiên liệu hóa thạch sinh ra do các lớp xác động thực vật bị tácđộng bởi nhiệt và áp suất qua hàng ngàn năm.Đốt khoảng 1 m3 khí thiên nhiên tạo ra nhiệt lượng khoảng 38 MJ.Ưu điểm: Đốt khí tự nhiên an toàn và ít gây hại đến môi trường hơn so với đốt than haydầu.Nhược điểm: Khó vận chuyển, khí tự nhiên nếu bị rò rỉ có thể gây nguy hiểm đến sứckhỏe con người.3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG3.3.1 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than3.3.1.1 Cấu tạoHình 5: Cấu tạo bên trong nhà máy nhiệt điện sử dụng thanNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 5Hình 6: Hình ảnh trực quan nhà máy nhiệt điện sử dụng than[1] Cung cấp than đầu vào[2] Lò hơi[3] Các hệ thống tro[4] Ống xả thải[5] Làn khí thải[6] Turbine hơi nước[7] Máy phát điện[8] Cung cấp nước[9] Mạng lưới truyền tải điện[10] Hộ gia đình và doanh nghiệp tiêu thụđiện.3.3.1.2 Hoạt độngĐầu tiên, than [1] được nghiền thành bột mịn và thổi vào lò hơi [2]. Trong lò hơi, thanđược đốt cháy, chuyển đổi năng lượng hóa học thành năng lượng nhiệt. Nghiền than thành bộtlàm tăng diện tích bề mặt của nó, giúp than cháy nhanh hơn và nóng hơn, sinh ra nhiều nhiệt và ítbụi.Đốt than sinh ra tro và khí thải. Tro rơi xuống tầng đáy của lò hơi và được lấy ra bởi cáchệ thống tro [3].Các khí thải đi vào ống xả thải [4] [trong đó có thiết bị để lọc ra bụi và tro], và được thảira bầu khí quyển. Các ống xả thải được xây rất cao để các đụn khí thải [5] có thể phân tán loãngra trước khi các đụn khói chìm lại xuống mặt đất. Điều này giúp bảo vệ bầu khí quyển xungquanh.Than được đốt cháy, cung cấp nhiệt cho nước lỏng bay hơi. Hơi nước nóng theo cácđường ống dẫn đến turbine, làm cho turbine hơi nước [6] quay, chạy máy phát điện [7] và sinh rađiện, chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng và cuối cùng là điện năng.NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 6Sau khi đi qua tuabin, hơi nước tiếp xúc với các bình ngưng tụ và tháp làm lạnh để hóalỏng. Nước [8] đồng thời cũng được bơm thẳng từ sông hay biển. Sau đó nó được truyền dẫn tớicác lò hơi, để được làm nóng lên một lần nữa, biến thành hơi nước, và chạy turbine.Cuối cùng, điện được chuyển sang cao áp, truyền đi trên mạng lưới quốc gia [9] đến từnghộ dân và doanh nghiệp [10].3.4.2 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu3.4.2.1 Cấu tạoHình 7: Hình ảnh trực quan nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu[1] Cung cấp dầu[6] Mạng lưới truyền tải điện[2] Lò hơi[7] Hộ gia đình và doanh nghiệp tiêu thụ[3] Turbine hơi nướcđiện[4] Máy phát điện[8] Ống xả thải[5] Cung cấp nước[9] Làn khí thải3.4.2.2 Hoạt độngVề cơ bản giống như hoạt động của nhà máy nhiệt điện chạy bằng than. Chỉ khác lànguồn cung cấp nhiên liệu đầu vào là dầu [1] và được thiết kế để bơm dầu vào.3.4.3 Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên3.4.3.1 Cấu tạoNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 7Hình 8: Cấu tạo bên trong nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiênHình 9: Hình ảnh trực quan nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên[1] Khí thiên nhiên đầu vào[2] Turbine khí[3] Không khí đầu vào[4] Máy phát điện gắn với turbine khí[5] Máy phát điện chạy bằng hơi nước hồinhiệt[6] Ống xả thải[7] Làn khí thải[8] Turbine hơi nước[9] Máy phát điện chạy bằng turbine hơinước[10] Cung cấp nước mát[11] Mạng lưới truyền tải điện[12] Hộ tiêu dùng và doanh nghiệpNHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA THẠCHPage 83.4.3.2 Hoạt độngHoạt động về cơ bản cũng giống như nhà máy nhiệt điện dùng than và dầu. Tuy nhiên, đốivới nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên, ta sử dụng thêm turbine khí bên cạnh turbine hơinước.Khác biệt nữa ở chỗ, khí làm quay turbine là không chỉ có hơi nước, mà còn có cả hỗnhợp khí thu được sau khi đốt khí thiên nhiên. Khí thiên nhiên [1] được bơm vào các turbine khí[2] được trộn với không khí [3] và đốt cháy, chuyển đổi năng lượng hóa học thành năng lượngnhiệtSau khi đi qua turbine khí, khí đốt vẫn còn nóng được dẫn đến máy phát điện chạy bằngturbine hơi nước [5]. Ở đây nó được sử dụng để làm nóng nước, biến nước thành hơi nước sau đóthoát ra qua ống xả thải [6]. Khí tự nhiên cháy rất sạch, nhưng ống xả thải vẫn được xây dựng caođể làn khí thải [7] có thể phân tán trước khi nó chìm xuống đất.Hơi nước nóng lan rộng trong các đường ống, làm quay tuabin hơi [8], Các tua bin hơinước được nối với nhau bằng một trục gắn với máy phát điện [9], từ đó cơ năng chuyển đổi thànhđiện năng.3.4 TURBINE HƠI NƯỚC VÀ TURBINE KHÍ:3.4.1 Turbine hơi nước3.4.1.1 Khái niệm và cấu tạoTurbine hơi nước hay còn gọi là động cơ hơi nước, trong đó thế năng của hơi ban đầu sẽchuyển hóa thành động năng, sau đó chuyển thành cơ năng làm quay bánh công tác.Cấu tạoHình 10: Sơ đồ cấu tạo của turbine hơi nướcĐây là một tua bin trục ngang. Dòng nước chảy qua van nạp, mối hàn lắp, vỏ xoắn ốc,đẩy rôto quay. Đế tiện lắp đặt và đại tu, thiết bị này có một cấu trúc hai trụ bản lề lỗ hút thẳngđứng. Bộ phân phối tua bin gồm có những bộ phận sau: Bộ ống nạp:Bộ ống nạp gồm có ống, van nạp, mối hàn lắp, ống dạng nón, và ống khuỷu, v.v. Đó là phần đầutiên của tua bin. Van nạp ngắt dòng chảy khi tua bin xảy ra các sự cố khẩn cấp hoặc ngừng đại tu.Ống nạp có bộ phận hàn, với áp suất chịu đựng và hiệu suất thuỷ lực thuận lợi. Bộ phận chính:Cánh dẫn hướng, làm bằng thép không rỉ, là một kết cấu có hai trụ đỡ. Nắp cột áp và vòng đai,đáy có vỏ bằng thép ZG230-450. Bộ phân phối có cấu trúc lá trượt đơn giản, để tiện lắp đặt vàđại tu. Có các chốt trượt bảo vệ giữa thanh chắn dòng và thanh chắn dòng tự động. Bộ phận quayRôto được lắp đặt trên phần mở rộng của trục bộ phận điều chỉnh với chêm, và côn rôto. Vỏ rôtolàm bằng thép không gỉ, chống xâm thực tốt và có đặc tính mài mòn. Bộ ống hútBộ ống hút gồm có một thiết bị nạp khí, một ống khuỷu, và một ống hình nón. Thiết bị nạp khíđược lắp giữa vòng đai đáy và ống khuỷu. Để giảm độ rung thuý lực và ảnh hưởng đến khí xâmthực, cần phải có thiết bị nạp khí và khí bổ sung tự nhiên ở ngoài vùng định danh của thiết bị.3.4.1.2 Nguyên lý hoạt độngHình 11: Sơ đồ nguyên lý hoạt động turbine hơi nướcThiết bị turbine hơi gồm có:1. Lò hơi 1: trong đó nước cấp dưới áp suất tương ứng sê chuyển hóa thành hơi bão hòa.2. Bộ quá nhiệt 2: ở đây sẽ làm tăng nhiệt độ hơi tới giá trị đã cho.3. Tuabin 3: Trong đó thế năng của hơi nước chuyển hóa thành động năng, còn động năngchuyển hóa thành cơ năng trên trục.4. Bình ngưng 4: Dùng để làm ngưng tụ hơi thoát khỏi turbine.5. Bơm nước ngưng 5: Để bơm nước ngưng vào hệ thống gia nhiệt hồi nhiệt [7& 10].6. Bình khử khí 8: Chủ yếu để khử khí oxi trong nước cấp.7. Bơm nước cấp 9: Để bơm nước cấp vào lò hơi.8. Máy phát điện 6: Để phát điện.- Quá trình ngưng hơi đẳng áp thực hiện trong bình ngưng 4, hơi sau khi thoát khỏi đuôi tuabin làhơi bảo hoà ấm, nó được đấy vào bình ngưng đế nhận nhiệt hoá hơi và biến thành nước3-3’ là quá trình nén nước, từ áp suất p2 ở bình ngưng vào lò hơi có áp suất pl nhờ bom cấp l[quátrình xem là đoạn nhiệt], nó tiêu hao một công tương ứng wp. Thực tế Wp 10%]1000 [với than có hàmlượng chất boc + 10%1500500500Khí50250300Chú thích: Tùy theo loại nhiên liệu được sử dụng, nồng độ tối đa cho phép của các thành phần ônhiễm NOX, SO2 và bụi trong khí thải nhà máy nhiệt điện được quy định trong bảng 3. Các giá trịnồng độ này tính ở điều kiện chuẩn. Đối với nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu than, nồng độoxy [O2] dư trong khí thải là 6% đối với tuabin khí, nồng độ oxy dư trong khí thải là 15%.Trong đó:Cột A quy định nồng độ C làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép các thông số ônhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện đối với các tổ máy nhà máy nhiệt điện hoạtđộng trước ngày 17 tháng 10 năm 2005 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm2014.Cột B quy định nồng độ C làm cơ sơ tính toán nồng độ tối đa cho phép các thông số ônhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện áp dụng đối với:+ Các tổ máy của nhà máy nhiệt điện hoạt động kể từ ngày 17 tháng 10 năm 2005.+ Tất cả tổ máy của nhà máy nhiệt điện với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.Ngoài 03 thông số quy định tại Bảng 1, tuy theo yêu cầu và mục đích kiểm soát ô nhiễm,nồng độ của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc cột B trongBảng 1 của QCVN19: 2009/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.Hệ số công suất Kp của nhà máy nhiệt điện được quy định tại Bảng 6 dưới đây:Bảng 6: Hệ số công suất KpCông suất thiết kế của nhà máy nhiệt điện[MW] ■ ■P + 300300 < P + 1200P > 1200Hệ số Kp10,850,7Giá trị hệ số vùng, khu vực Kv của nhà máy nhiệt điện được quy định tại Bảng7 dưới đây:Bảng 7: Hệ số Kv của nhà máy nhiệt điệnPhân vùng, khu vực[l][l]Hệ số KvLoại 1Nội thành đô thị loại đặc biệt và đô thị loại I ; rừng đặc dụng[2]; di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng [3];nhà máy nhiệt điện có khoảng cách đến ranh giới các khu vựcnày dưới 05 km.0,6Loại 2Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV [1]; vùng ngoại thành đô thịloại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thànhlớn hơn hoặc bằng 05 km; nhà máy nhiệt điện có khoảng cáchđến ranh giới các khu vực này dưới 05 km.0,8Loại 3Khu công nghiệp; đô thị loại V [1]; vùng ngoại thành, ngoại thị đôthị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thịlớn hơn hoặc bằng 05 km; nhà máy nhiệt điện có khoảng cáchđến ranh giới các khu vực này dưới 05 km [4] .1,0Loại 4Nông thôn1,2Loại 5Nông thôn miền núi1,4Chú thích:[1]Đô thị được xác định theo quy định tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị;[2]Rừng đặc dụng xác định theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 14 tháng 12năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan;khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học;[3]Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được UNESCO, Thủ tướng Chính phủhoặc bộ chủ quản ra quyết định thành lập và xếp hạng;[4]Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ hơn 02 kmthì áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv đối với vùng có hệ số nhỏ nhất;[5]Khoảng cách quy định tại bảng 7 được tính từ nguồn phát thải.3.6.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường ở Việt NamNhìn chung, việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ sinh ra bụi bẩn, khí độc hại. Nhà máy nhiệtđiện chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các sinh vật khác. ỞViệt Nam, mặc dù có luật pháp quy định định lượng rất đầy đủ về chuẩn khí thải nhưng trên thựctế, việc vi phạm vẫn xảy ra rất nhiều. Gần đây nhất là vụ việc xây dựng nhà máy nhiệt điện VĩnhTân [huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận] gây khói bụi, ô nhiễm không thể kiểm soát, dẫn đếnngười dân đổ ra quốc lộ 1A để phản đối.Trong giai đoạn vận hành các nhà máy nhiệtn điện, các nguồn gây ô nhiễm môi trườngkhông khí rất nhiều chủ yếu gồm có :- Khói thải lò hơi do đốt than để sản xuất điện có chứa nhiều bụi tro và các khí độc hại nhưSO2,NOx, CO và các hyđrôcacbon bay hơi.- Các hợp chất hữu cơ bay hơi do sự rò rỉ trong quá trình rót, nạp, xuất, nhiên liệu, vận chuyểnbằng bơm, đường ống, băng chuyền, van và khí chứa trong các bể chứa.- Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải chứa các chất ô nhiễm như bụi than, SO2. NOx,CO, CO2, VOC và hơi chì.- Mùi hôi của amoniac, hyđrazin và dầu mỡ từ khu vực các bình chứa.- Trong đó khói thải từlò hơi là nguồn gây tác động chính và sẽ được đánhgiá lần lượt dưới đây.Bụi và khí độc hại trong khói thải khi có mặt trong không khí sẽ gây ảnh hưởng đến môitrường sinh thái và sức khoẻ con người. Cụ thể, bụi khi vào phổi gây kích thích cơ học và phátsinh phản ứng sơ hoá phổi, bệnh hô hấp. Khí SOx, Nox là các chất khí gây kích thích niêm mạchô hấp. Ngoài ra, khí SOx, NOx khi bị oxy hoá trong không khí và kết hợp với nước mưa sẽ tạonên mưa axit gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của cây trồng, các thảm thực vật, vật liệu và cáccông trình xây dựng kiến trúc…Một lượng lớn khí CO2 là khí tạo hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ không khí bán cầu,được sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu.3.7 ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM3.7.1 Ưu điểm+ Có khả năng xây dựng tại bất kỳ khu vực nào [thường được chọn bố trí gần các khu vực có phụtải lớn như khu công nghiệp, thành phố, khu dân cư tập trung đông]+ Không bị giới hạn về công suất lắp đặt. Các cụm nhiệt điện có thể được xây dựng với công suấtrất lớn [hơn 1000MW] cái này rất hiếm đối với thủy điện+ Giá thành xây dựng nhà máy thấp hơn thủy điện có cùng công suất+ Không phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên: địa hình, địa chất, chế độ dòng chảy, mưa - nắng+ Chủ động trong vận hành vì không phụ thuộc mưa hay nắng.+ Diện tích chiếm đất của nhà máy ít hơn nhiều so với thủy điện cùng công suất do đó ít ảnhhưởng đến môi trường sinh thái, đền bù giải tỏa.3.7.2 Nhược điểm+ Đốt cháy nguyên liệu trong quá trình sản xuất [dầu, than, khí từ mỏ dầu...] do đó phụ thuộc vàonguồn cung các nguyện liệu này. Tạo ra khí thải làm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu ứng nhàkính. Trong tình hình nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt, giá thành cao sẽ ảnh hưởng lớn đếnhoạt động của nhà máy [than đá, dầu mỏ sắp hết trong khoảng vài chục năm nữa]. Nguyên liệu bịđốt cháy sẽ mất đi không thể tái sinh như nước của thủy điện.+ Do sử dụng nguyên liệu nên giá thành sản xuất địên năng lớn hơn thủy điện [khoãng 8 - 10cent/kWh]+ Không linh hoạt trong chế độ vận hành. Khi cần thiết nâng công suất vào giờ cao điểm phảimất hàng giờ trong khi thủy điện chỉ mất khoảng 7 - 10 s. Do đó nhiệt điện thường chủ yếu chạyđáy hoặc bán đỉnh.3.8 HỎI - ĐÁP1] Hỏi: Áp suất quay turbine bao nhiêu là đủ ?Đáp: Chừng vài chục Pa, nhiệt độ 500 độ C.2] Có thể làm lạnh bằng cái gì khác ngoài nước biển không ?Đáp: Có thể. Ngoài nước biển còn có thể có nước sông. Miễn là lượng nước rất lớn và giá thànhthấp nhất. Chẳng hạn như không ai lấy nước lọc để làm lạnh vì giá thành cao.3] Turbine khí và hơi thuộc loại động cơ nào?Đáp: Động cơ đồng bộ ba pha.4] Vì sao nói nhiệt điện vừa là tương lai vừa không là tương lai?Đáp: Có thể bạn nghe chưa hết. Tôi nói “nhiệt điện là tương lai” khi đề cập đến nhiệt điện ViệtNam, còn “nhiệt điện không là tương lai” là nói về tình hình sản xuất điện trên thế giới. Thực tế,về ngành công nghiệp sản xuất điện thì Việt Nam đi chậm hơn với các nước văn minh từ 100 đến150 năm. Các nước như Mỹ, Anh, Pháp đã hạn chế sử dụng nhiệt điện từ rất lâu vì lí do môitrường, để chuyển sang điện hạt nhân và các nguồn năng lượng sạch như điện gió, đại dương…Còn Việt Nam, trong hoàn cảnh đất nước đang phát triển và cần nhiều năng lượng cho côngnghiệp thì phát triển nhiệt điện là dễ và khả thi nhất [thủy điện yêu cầu phải có sông ngòi nên sốlượng chỉ có thể đạt đến 1 mức nhất định].Câu hỏi của thầy5] Nguyên lý turbine khí thiếu nội dung6] So sánh turbine hơi và turbine khíĐáp câu 5 – 6: Em cảm ơn thầy. Em đã bổ sung thêm phần 3.4 để nói rõ ràng về turbine hơi nướcvà turbine khí.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] //www.evn.com.vn/News/Tin-tuc-Hoat-dong/San-xuat-kinh-doanh/Nhiet-dien-voi-vaitro-chu-dao-trong-he-thong-dien-quoc-gia201516.aspx[2] //www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/law/QCVN%2022-2009.pdf[3]//www.phugiasc.vn/Portals/0/UploadedFiles/PHUGIASC/BCVM/Bao_Cao_Nghien_Cuu_Nganh_Dien.pdf//www.edfenergy.com/energyfuture/coal-generation//www.edfenergy.com/energyfuture/oil-generation//www.edfenergy.com/energyfuture/generation-gas//tailieu.tv/tai-lieu/giao-trinh-tuabin-hoi-khi-10214/

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề