Nhận biết ion halogenua ta dùng thuốc thử gì vị sao

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 140

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1, Trong phòng thí nghiệm, dùng thuốc thử nào để phân biệt các ion F, Cl, Br, I? 2, nhỏ nước Br vào dung dịch Nal [ đã có sẵn vài giọt hồ tinh bột] thấy xuất hiện màu gì? 3, Trong phòng thí nghiệm để điều chế Cl từ HCl người ta dùng MnO2 với vai trò là chất gì? 4, Clo và axitclohidric đều tác dụng với kim loại nào cho cùng 1 loại muối? 5, Hoà tan khí hidroclorua vào chậu nước có thả vài mảnh giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím chuyển?

Em cần gấp mọi người giúp e với ak😢

Các câu hỏi tương tự

>>

1.a. Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI, hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi như thế nào? Giải thích.

b. Hãy giải thích tại sao ái lực electron của flo [3,45 eV] bé hơn của clo [3,61 eV] nhưng tính oxi hóa của flo lại mạnh hơn của clo?

2. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Cu và 0,02 mol Zn tác dụng với hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HNO3, sau phản ứng thu được 4,76 gam hỗn hợp khí SO2 và NO2 có thể tích là 1,792 lít [đo ở điều kiện tiêu chuẩn] và m gam muối [không có muối amoni]. Tính m.

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl [đặc] →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. [1], [2], [3]

B. [1], [3], [4]

C. [2], [3], [4]

D. [1], [2], [4]

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu[OH]2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa[OH]2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

.a]  Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:

Si, P, Cl, S, C,N, Se, Br.

b] Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hidro

P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

UNIT 9: LANGUAGE - TỔNG ÔN NGỮ PHÁP - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

KĨ THUẬT GIẢI BÀI TẬP OXI HOÁ ANCOL - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - CHỮA ĐỀ PGD TÂY HỒ - HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG HAY NHẤT - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN [Hay nhất] - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP [LẦN 1] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Câu hỏi:Trình bày phương pháp phân biệt các ion halogenua [F-; Cl-; Br-; I-]?

Trả lời:

Dùng dung dịch Ag+[AgNO3] làm thuốc thử để nhận biết các gốc halogenua [F-; Cl-; Br-; I-].

Ví dụ:

NaF + AgNO3→ không tác dụng

NaCl + AgNO3→ AgCl[↓ trắng]+ NaNO3

NaBr + AgNO3→ AgBr[↓ vàng nhat]+ NaNO3

NaI + AgNO3→ AgI[↓ vàng]+ NaNO3

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về ion halogenua nhé.

1. Halogen là gì?

Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn hóa học, thông thường gọi là nhóm halogen hay các nguyên tố halogen.

Nhóm halogen, hay còn gọi làcác nguyên tố halogen[tiếng Latinh nghĩa làsinh ramuối] lànhững nguyên tốthuộcnhóm VII A[tứcnhóm nguyên tố thứ 7theo danh pháp IUPAC hiện đại] trongbảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Nhóm này bao gồm cácnguyên tố hóa học làfluor,clo, iod,astatinvà tennessine. Chúng là các nguyên tố phi kim phản ứng tạo thành các hợp chất có tínhaxitmạnh vớihydro, từ đó các muối đơn giản có thể được tạo ra.

Nhóm này gồm các nguyên tố hóa học như: Flo [F], Clo [Cl], Brôm [Br], Iốt [I], Astatin [At là nguyên tố phóng xạ, hiếm gặp tự nhiên trong lớp vỏ Trái Đất], Tennessine [Ts là nguyên tố mới được phát hiện].

2.Cấu tạo phân tử của nhóm Halogen là gì?

Các nguyên tố Halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử, phân thành hai phân lớp là s có 2 electron và p có 5 electron.

Chính vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng, chỉ thiếu 1 electron là đạt được cấu hình electron bền như khí hiếm mà các nguyên tố Halogen ở trạng thái tự do. Hai nguyên tử Halogen có thể góp chung một đôi electron để có thể tạo ra phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực.

Nguyên tố Halogen có liên kết của phân tử [X2] không bền lắm và có thể dễ dàng bị tách thành 2 nguyên tử X. Trong phản ứng hóa học, các Halogen có tính chất hóa học cơ bản là tính oxy hóa mạnh do các nguyên tử này dễ thu thêm 1 electron.

3. Cách nhận biết ion ion halogenua

Dùng Ag+[AgNO3] để nhận biết các gốc halogenua.

Ag++ Cl-→ AgCl ↓ [trắng] [2AgCl2Ag ↓ + Cl2↑]

Ag++ Br-→ AgBr ↓ [vàng nhạt]

Ag++ I-→ AgI ↓ [vàng đậm]

I2+ hồ tinh bột → xanh lam

4. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

a] HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

– Dùng quì tím nhận được HCl [ do quì tím hoá đỏ]

– Dùng dd AgNO3 :

+ Nhận được NaCl [ do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng]

NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

+ Nhận được NaBr [ do xuất hiện kết tủa AgBr màu vàng]

NaBr + AgNO3 -> AgBr + NaNO3

– Còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

b] HCl, HNO3, NaCl, BaCl2

– Dùng quì tím, ta được 2 nhóm:

+ Nhóm 1: gồm HCl, HNO3 [ do làm quì tím hoá đỏ]

+ Nhóm 2: gồm NaCl, BaCl2 [ quì tím không đổi màu]

– Dùng dd AgNO3 cho tác dụng với nhóm 1

+ Nhận được HCl [ do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng]

+ Nhận được HNO3 [ không có hiện tượng]

– Dùng dd H2SO4 [ hoặc dd Na2SO4] cho tác dụng với nhóm 2

+ Nhận được BaCl2 [ do xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng]

+ Nhận được NaCl [ không có hiện tượng]

Ví dụ 2:Cho các phát biểu sau:

[1]. Halogen là những chất oxi hóa yếu.

[2]. Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.

[3]. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.

[4]. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.

[5]. Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.

[6]. Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.

[7]. Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.

[8]. Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.

[9]. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Câu A.6Đáp án đúng

Câu B.7

Câu C.8

Câu D.5

Video liên quan

Câu hỏi:Trình bày phương pháp phân biệt các ion halogenua [F-; Cl-; Br-; I-]?

Trả lời:

Dùng dung dịch Ag+[AgNO3] làm thuốc thử để nhận biết các gốc halogenua [F-; Cl-; Br-; I-].

Ví dụ:

NaF + AgNO3→ không tác dụng

NaCl + AgNO3→ AgCl[↓ trắng]+ NaNO3

NaBr + AgNO3→ AgBr[↓ vàng nhat]+ NaNO3

NaI + AgNO3→ AgI[↓ vàng]+ NaNO3

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về ion halogenua nhé.

1. Halogen là gì?

Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn hóa học, thông thường gọi là nhóm halogen hay các nguyên tố halogen.

Nhóm halogen, hay còn gọi làcác nguyên tố halogen[tiếng Latinh nghĩa làsinh ramuối] lànhững nguyên tốthuộcnhóm VII A[tứcnhóm nguyên tố thứ 7theo danh pháp IUPAC hiện đại] trongbảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Nhóm này bao gồm cácnguyên tố hóa học làfluor,clo, iod,astatinvà tennessine. Chúng là các nguyên tố phi kim phản ứng tạo thành các hợp chất có tínhaxitmạnh vớihydro, từ đó các muối đơn giản có thể được tạo ra.

Nhóm này gồm các nguyên tố hóa học như: Flo [F], Clo [Cl], Brôm [Br], Iốt [I], Astatin [At là nguyên tố phóng xạ, hiếm gặp tự nhiên trong lớp vỏ Trái Đất], Tennessine [Ts là nguyên tố mới được phát hiện].

2.Cấu tạo phân tử của nhóm Halogen là gì?

Các nguyên tố Halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử, phân thành hai phân lớp là s có 2 electron và p có 5 electron.

Chính vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng, chỉ thiếu 1 electron là đạt được cấu hình electron bền như khí hiếm mà các nguyên tố Halogen ở trạng thái tự do. Hai nguyên tử Halogen có thể góp chung một đôi electron để có thể tạo ra phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực.

Nguyên tố Halogen có liên kết của phân tử [X2] không bền lắm và có thể dễ dàng bị tách thành 2 nguyên tử X. Trong phản ứng hóa học, các Halogen có tính chất hóa học cơ bản là tính oxy hóa mạnh do các nguyên tử này dễ thu thêm 1 electron.

3. Cách nhận biết ion ion halogenua

Dùng Ag+[AgNO3] để nhận biết các gốc halogenua.

Ag++ Cl-→ AgCl ↓ [trắng] [2AgCl2Ag ↓ + Cl2↑]

Ag++ Br-→ AgBr ↓ [vàng nhạt]

Ag++ I-→ AgI ↓ [vàng đậm]

I2+ hồ tinh bột → xanh lam

4. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

a] HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

– Dùng quì tím nhận được HCl [ do quì tím hoá đỏ]

– Dùng dd AgNO3 :

+ Nhận được NaCl [ do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng]

NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

+ Nhận được NaBr [ do xuất hiện kết tủa AgBr màu vàng]

NaBr + AgNO3 -> AgBr + NaNO3

– Còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

b] HCl, HNO3, NaCl, BaCl2

– Dùng quì tím, ta được 2 nhóm:

+ Nhóm 1: gồm HCl, HNO3 [ do làm quì tím hoá đỏ]

+ Nhóm 2: gồm NaCl, BaCl2 [ quì tím không đổi màu]

– Dùng dd AgNO3 cho tác dụng với nhóm 1

+ Nhận được HCl [ do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng]

+ Nhận được HNO3 [ không có hiện tượng]

– Dùng dd H2SO4 [ hoặc dd Na2SO4] cho tác dụng với nhóm 2

+ Nhận được BaCl2 [ do xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng]

+ Nhận được NaCl [ không có hiện tượng]

Ví dụ 2:Cho các phát biểu sau:

[1]. Halogen là những chất oxi hóa yếu.

[2]. Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.

[3]. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.

[4]. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.

[5]. Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.

[6]. Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.

[7]. Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.

[8]. Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.

[9]. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Câu A.6Đáp án đúng

Câu B.7

Câu C.8

Câu D.5

Video liên quan

Chủ Đề