Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi:Viết các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Trả lời:

Các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phương trình hóa học oxi hóa - khử nhé!

1. Phương trình hóa học là gì?

Phương trình hóa học[hayPhương trình biểu diễn phản ứng hoá học] là một phương trình gồm có hai vế nối với nhau bởi dấu mũi tên từ trái sang phải, vế trái biểu diễn các chất tham gia phản ứng, vế phải biểu diễn các chất thu được sau phản ứng, tất cả các chất đều được viết bằng công thức hoá học của chúng và có những hệ số phù hợp đặt trước công thức hoá học đó để bảo đảm đúngđịnh luật bảo toàn khối lượng.Phương trình hoá học được viết ra đầu tiên bởi Jean Beguin vào năm 1615.

Căn cứ vào phương trình hóa học bạn có thể nhận biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất, cặp chất tham gia vào một phản ứng hóa học.

Để lập một phương trình hóa học cần phải tuân theo các bước sau:

+ Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng

+ Bước 2:Cân bằng phương trình hóa học

+ Bước 3:Hoàn thành phương trình hóa học

Ví dụ: Phản ứng của Hidro với Oxi tạo thành nước sẽ có phương trình như sau

H2+ O2= H2O

2. Bài tập minh họa

Bài1:Hãy lập những phương trình hóa học theo những sơ đồ sau:

Fe2O3+ CO→CO2+ Fe.

Fe3O4+ H2 → H2O + Fe.

CO2+ 2Mg → 2MgO + C.

– Những phản quang hóa học này có cần là phản quang oxi hóa – khử không? Vì sao? Nếu là phản quang oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

Lời giải

Fe2O3+ 3CO → 3CO2+ 2Fe.

Fe3O4+ 4H2→ 4H2O + 3Fe.

CO2+ 2Mg → 2MgO + C.

– Cả 3 phản quang đều là phản quang oxi hóa – khử.

– Những chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

– Những chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2vì đều là chất nhường oxi.

Bài 2:Trong phòng thí nghiệm người ta đã sử dụng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4and sử dụng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3ở nhiệt đô cao.

a]Viết phương trình hóa học của những phản quang đã xảy ra.

b]Tính số lít khí ở đktc CO and H2cần sử dụng cho mỗi phản quang.

c]Tính số gam sắt thu đc ở mỗi phản quang hóa học.

Lời giải

a]Phương trình hóa học của những phản quang:

4CO + Fe3O4→ 3Fe + 4 CO2[1].

3H2+ Fe2O3→ 2Fe + 3H2O [2].

b]Theo phương trình phản quang trên ta có:

– Muốn khử 1 mol Fe3O4cần 4 mol CO.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe3O4cần x mol CO.

⇒ x= 0,2.4 = 0,8 [mol] CO.

⇒ VCO= n.22,4 = 0,8.22,4 = 17,92 [lít].

– Muốn khử 1 mol Fe2O3cần 3 mol H2.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe2O3cần y mol H2.

⇒ y = 0,2.3 = 0,6 mol.

⇒ VH2= n.22,4 = 0,6.22,4 = 13,44 [lít].

c]Ở phản quang [1] khử 1 mol Fe3O4đc 3 mol Fe.

– Vậy khử 0,2 mol Fe3O4đc 0,2.3=0,6 mol Fe.

⇒ mFe= n.M = 0,6.56 = 33,6g Fe.

Ở phản quang [2] khử 1 mol Fe2O3đc 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3đc 0,4 mol Fe.

mFe= n.M = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bài3:Trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng khí hiđro để khử sắt[II] oxit and thu đc 11,2 g Fe.

a]Viết phương trình hóa học của phản quang đã xảy ra.

b]Tính trọng lượng sắt [III] oxit đã phản quang.

c]Tính thể tích khí hiđro đã tiêu tốn [đktc].

Lời giải

a] Phương trình hóa học của phản quang:

Fe2O3+ 3H2→ 2Fe + 3H2O.

b] Theo bài ra, ta có:

– Phương trình hóa học của phản quang:

Fe2O3+ 3H2→ 2Fe + 3H2O.

– Theo PTPƯ, khử 1 mol Fe2O3cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3→ 0,2 mol Fe.

⇒x = 0,2/2 =0,1 mol.

⇒m = n.M = 0,1.160 =16g.

– Khử 1 mol Fe2O3cần 3 mol H2.

– Vậy khử 0,1 mol Fe2O3cần 0,3 mol H2.

⇒ V= n.22,4 = 0,3 .22.4 = 6,72 [lít].

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM [Buổi 2] - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

Xem thêm ...
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cho ví dụ chứng minh lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Các câu hỏi tương tự

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Viết các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Quảng cáo

Trả lời:

Các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Như các em đã biết thì lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ),  hai dạng này có cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lý khác nhau nhưng tính chất hóa học thì lại giống nhau. Để hiểu rõ hơn về tính chất hóa học của lưu huỳnh cũng như tầm quan trọng của lưu huỳnh trong cuộc sống chúng ta sẽ tìm hiểu bài học sau đây.

Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Tìm hiểu về lưu huỳnh

Tính chất hóa học của lưu huỳnh

Cũng giống như một vài nguyên tố khác, lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa là -2, 0, +4, +6

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro

Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh phản ứng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, và lưu huỳnh phản ứng với hiđro tạo ra khí hiđrosunfua. Trong hai trường hợp này lưu huỳnh đều thể hiện tính oxi hóa từ 0 về -2

Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

Lưu huỳnh tác dụng được với hầu hết các phi kim, ngoại trừ Nito và Iot

Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh phản ứng được với một số phi kim mạnh hơn, lúc này lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0 lên +6s

Tác dụng với hợp chất

Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0 lên +4, +6 khi tác dụng với các axit có tính oxi hóa.

Lưu ý: Lưu huỳnh không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

Kết luận:

– Khi tác dụng với các chất khử mạnh (kim loại, hiđro, cacbon), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa. Và ngược lại khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (phi kim mạnh hơn và axit có tính oxi hóa), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa

Xem Thêm:  Các công thức Hóa Học lớp 10 Hk1 Hk2 đầy đủ

– Ngoài tính khử và tính oxi hóa, lưu huỳnh còn thể hiện tính tự oxi hóa khử

3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O

Ứng dụng và cách điều chế lưu huỳnh

Ứng dụng của Lưu huỳnh

Lưu huỳnh được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như:

– Lưu huỳnh trong tự nhiên được tồn tại dưới dạng hợp chất như trong các quặng, trong các mỏ lưu huỳnh, trong cơ thể động thực vật và 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4.

– 10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để:

+  Lưu hóa cao su;

+  Chế tạo thuốc súng, công nghiệp diêm

+ Trừ sâu, chế mỡ, chữa bệnh ngoài da,…

Mở rộng: S còn là 1 nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống, S là thành phần của phân bón cho công nghiệp… Ngoài ra, S cùng với C, KNO3 với tỉ lệ thích hợp được dùng để sản xuất ra thuốc súng đen. Phương trình phản ứng:

S + 3C + 2KNO3 → K2S + 3CO2  +  N2

Điều chế lưu huỳnh

Như đã nói ở trên thì lưu huỳnh trong tự nhiên gồm 2 dạng cơ bản sau:

Đơn chất: Lưu huỳnh có trong các mỏ lưu huỳnh và các mỏ này chủ yếu gần các miệng núi lửa, suối nước nóng…

Hợp chất: muối sunfat, muối sunfua,… như Na2SO4.10H2O; CaSO4.2H2O (thạch cao); MgSO4.7H2O (muối chát)

Khi khai thác lưu huỳnh từ các mỏ: người ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất.

Phương trình phản ứng:

2H2S  +  O2(thiếu)  →  H2O  +  2S

2H2S  +  SO2  →   2H2O  + 3S

Ngoài ra S còn tồn tại ở dạng hợp chất, do đó người ta còn sản xuất lưu huỳnh từ các hợp chất chứa S như H2S, SO2 bằng cách:

+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi.

+ Dùng H2S để khử SO2.

So sánh tính chất hóa học của Oxi và lưu huỳnh

Lưu hình và oxi có những điểm giống và khác nhau. Hãy xem bảng bên dưới để hiểu hơn về tính chất hóa học của 2 chất này.

Xem Thêm:  Tổng hợp các dạng phản ứng oxi hóa khử và phương pháp cân bằng

Phương trình lưu huỳnh có tính khử

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Chọn phát biểu đúng bên dưới.

A. H2S chỉ có tính khử.                                                   B. S chỉ có tính oxi hóa.

C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.                D. SO3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Câu 2: S thể hiện tính khử khi tác dụng với

A. HNO3 đặc                   B. KClO3                       C. Fe hoặc H2                   D. HNO3 đặc hoặc KClO3

Câu 3: SO2 thể hiện tính khử khi phản ứng với

A. CaO, Mg                      B. Br2, O2                      C. H2S, KMnO4                      D. H2O, NaOH

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 → X → SO2. Chất X là

A. H2S                     B. Fe2(SO4)3                     C. SO3                      D. Na2SO3

Câu 5: Cho sơ đồ FeS2 ® A ® H2SO4. Chất A là

A. H2S                      B. SO2                      C. SO3                       D. SO2 hoặc H2S

Câu 6: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng cùng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH sẽ thu được gì? Chọn đáp án đúng nhất:

A. 0,2 mol Na2SO3                              B. 0,2 mol NaHSO3

C. 0,15 mol Na2SO3                            D. Na2SO3 và NaHSO3 đều 0,1 mol

Câu 7: Cho SO3 dư qua dung dịch Ba(OH)2 thu được muối

Xem Thêm:  Cấu hình electron nguyên tử: lý thuyết, cách viết cấu hình e

A. BaSO3                       B. BaSO4                       C. Ba(HSO4)2                       D. Ba(HSO3)2

Câu 8: Trong hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây?

A. 0, +4, +6                        B. 0, -2, +6                       C. -1, -2, +4                      (D). -2, +4, +6

Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, lưu huỳnh có số e độc thân là:

A. 0                         B. 2                           C. 4                              D. 6

Câu 10: Điều nhận xét nào bên dưới là không đúng về lưu huỳnh:

A. Có 2 dạng thù hình                                  B. vừa có tính oxi hóa và khử

C. điều kiện thường: thể rắn                        D. dễ tan trong nước.

Đáp án:

Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10:
A A B D C A B D B

D

Trong phần điều chế lưu huỳnh bằng phương pháp sản xuất S từ H2S và SO2, có thể các em chưa biết nhờ Phương pháp này mà người ta đã thu hồi được khoảng trên 90% lượng S có trong các khí thải độc hại SO2 và H2S. Sau khi được tìm hiểu về tính chất hóa học của lưu huỳnh chúng ta có được thêm những kiến thức mở rộng thú vị và bổ ích, qua đó các em có thể áp dụng những kiến thức này trong những thí nghiệm hay những bài kiểm tra nhỏ. Chúc các em học tốt.