Quy định về xe mô tô

Đề nghị quý báo cho biết, người đi mô tô, xe máy phải tuân thủ quy định nào về an toàn giao thông?
Nguyễn Xuân Minh (Quận Hoàn Kiếm)

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 30, Luật Giao thông đường bộ, cả người điều khiển mô tô hay xe gắn máy đều phải tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ như nhau:

1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:

a) Chở người bệnh đi cấp cứu;

b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

c) Trẻ em dưới 14 tuổi.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Đi xe dàn hàng ngang;

b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Mang, vác vật cồng kềnh;

b) Sử dụng ô;

c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Tuy nhiên, khi vi phạm các quy tắc giao thông đường bộ kể trên, người điều khiển mô tô, xe máy sẽ chịu mức phạt cao hơn (từ 60.000 đồng đến 14.000.000 đồng) còn người điều khiển xe đạp máy sẽ bị xử phạt từ cảnh cáo đến mức phạt tiền từ 50.000 đồng đến 200.000 đồng (Nghị định 171/2013/NĐ-CP).

Xe mô tô hai bánh, xe gắn máy phải tuân theo những quy tắc gì khi tham gia giao thông?

Bạn đọc có địa chỉ email hỏi: Xin hỏi điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe gắn máy phải tuân theo những quy tắc như thế nào khi tham gia giao thông?

Ban biên tập xin trả lời như sau:

Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy phải tuân theo quy tắc quy định tại Điều 30 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, cụ thể như sau:

1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:

a) Chở người bệnh đi cấp cứu;

b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

c) Trẻ em dưới 14 tuổi.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

Quy định về xe mô tô

3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Đi xe dàn hàng ngang;

b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Mang, vác vật cồng kềnh;

b) Sử dụng ô;

c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông, người tham gia giao thông cần tuân thủ những quy tắc giao thông đường bộ được quy định tại Chương II Luật giao thông đường bộ năm 2008.

BBT

Thứ Hai, 30/07/2018, 17:49

Tăng giảm cỡ chữ:

Xe môtô và xe gắn máy giống hay khác nhau, có lẽ đây là câu hỏi của không ít người. Pháp luật hiện nay quy định như thế nào về vấn đề này?

Xe môtô và xe gắn máy khác nhau thế nào?

Tại khoản 3.39 và 3.40 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN - 41:2016/BGTVT được ban hành kèm theo Thông tư 06/2016/TT-BGTVT, xe môtô và xe gắn máy được quy định như sau:

- Xe môtô là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự để vận chuyển hành khách, di chuyển bằng động cơ có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng lượng không quá 400kg đối với môtô hai bánh hoặc sức chở từ 350kg đến 500kg đối với môtô 3 bánh. Định nghĩa này không bao gồm xe gắn máy;

- Xe gắn máy là phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu động cơ dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3;

Như vậy, môtô chính là xe máy theo cách gọi của phần đông người sử dụng hiện nay. Cụ thể, xe Honda, Yamaha, Vespa… được gọi chung là môtô trong các văn bản luật.

Xe gắn máy là những xe dung tích dưới 50 phân khối, tốc độ tối đa không lớn hơn 50 km/h, những xe này phần lớn thuộc dạng moped hay còn gọi là xe đạp máy và cả xe máy điện.

Quy định về xe mô tô

Xe môtô và xe gắn máy khác nhau thế nào (Ảnh minh họa) 

Tốc độ tối đa cho phép của xe môtô và xe gắn máy

Theo quy định tại Thông tư 91/2015/TT-BGTVT về tốc độ tối đa của xe máy tức xe môtô, trong khu vực đông dân cư là 60 km/h và ngoài khu dân cư đông dân cư là 70 km/h.

Tốc độ tối đa của xe gắn máy là 40km/h.

Nếu chạy xe vượt quá tốc độ cho phép, người điều khiển phương tiện xe môtô và xe gắn máy đều sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a, khoản 5 và điểm a, khoản 8 Điều 6 Nghị định 46 của Chính phủ.

Như vậy, mức phạt tiền khi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h là từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Trong khi đó, mức phạt tiền khi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h là từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng; đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

LuatVietnam

Đánh giá bài viết:

(2 đánh giá)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192