Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào lấy ví dụ

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

1. Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

2. Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào ? Hãy cho ví dụ từng mối quan hệ đó.


  • Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân của quá trình phát sinh giao tử đực, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra bao nhiêu tinh trùng ? 

    A. 4 tinh trùng             C. 2 tinh trùng

    B. 3 tinh trùng             D. 1 tinh trùng

    11/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   2 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 28/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 28/10/2022 |   2 Trả lời

  • Biến đổi nst trong nguyên phân và giảm phân ( kquả)

    29/10/2022 |   0 Trả lời

  • Tế bào của một loài sinh vật có ký hiệu các cặp NST là AaBB , aaBb khi giảm phân cho ra các loại giao tử có bộ NST ký hiệu như thế nào ?

    30/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cơ thể thuần chủng có kiểu gen

    31/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cơ thể thuần chủng có kiểu gen

    31/10/2022 |   0 Trả lời

  • Câu 1 :Ở ruồi giấm 2n=8 1 tế bào của ruồi giấm tiến hành nguyên phân , số nhiễm sắc thể ở kì đầu nguyên phân là 

     A 8 ( NST kép )            B 8 NST đơn         C16 NST kép                D 16 NST đơn

     Câu 2 :Ở ruồi giấm 2n=8 ,số nhiễm sắc thể đơn ở kì giữa của nguyên phân là

    02/11/2022 |   0 Trả lời

  • loại nuclêôtit có ở ARN và không có trong ADN

    02/11/2022 |   0 Trả lời

  • tìm tỉ lệ kiểu hình F1 của phép lai : AaBb x Aabb

    02/11/2022 |   0 Trả lời

  • Những diễn biến cơ bản của nguyên phân

    04/11/2022 |   0 Trả lời

  • Giải hộ mình ạ nếu nêu luôn cách giải chi tiết thì càng tốt ạ

    Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào lấy ví dụ

    05/11/2022 |   0 Trả lời

  • Câu 1: a) Cho một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp sau: - X-T-A-X-G-A-G-A-X - Viết trình tự còn lại. b) Cho ADN có 4500 nucleotit. - Tính chiều dài và khối lượng của ADN.? - Tính số nucleotit mỗi loại (A,T,G,X) của ADN trên, biết số nucleotit loại A chiếm 15% Câu 2: Cho ADN có 2500 nucleotit. a) Tính chiều dài, khối lượng ADN, số liên kết cộng hoá trị? b) Tính số nucleotit mỗi loại (A,T,G,X) của ADN trên, biết số nucleotit loại A chiếm 40%.

    06/11/2022 |   0 Trả lời

  • Ở đậu Hà Lan quả trơn là trội hoàn toàn so với quả nhăn.Khi cho P Thuần chủng quả trơn lai với quả xanh được F1 

    a, Biện luận và viết sơ đồ lai từ P từ đến F1 

    b, Khi Cho F1 lai phân tích kết quả thu được như thế nào ?

    08/11/2022 |   1 Trả lời

  • mô tả bộ NST đơn bội của ruồi giấm cái về số lượng và hình dạng

    08/11/2022 |   0 Trả lời

  • so sánh kết quả của nguyên phân và kết quả của giảm phân

    16/11/2022 |   2 Trả lời