Sơ đồ tư duy Tin học và máy tính

Tóm tắt lý thuyết Tin học 10 Bài 3 bằng Sơ đồ tư duy chi tiết nhất. Hướng dẫn cách vẽ Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 3 đẹp nhất.

Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 3

Lý thuyết Tin học 10 Bài 3

– Hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quan lý và điều khiển của con người.

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Máy tính điện tử có sơ đồ cấu trúc chung được minh họa như hình bên dưới:

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 3 | Tin học 10

3. Bộ xử lý trung tâm [CPU-Central Processing Unit]

– Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

– Gồm bộ điều khiển và bộ số học/ logic

4. Bộ nhớ trong:

– Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

– Gồm RAM và ROM

5. Bộ nhớ ngoài

– Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

6. Thiết bị vào:

   Dùng đưa thông tin vào máy tính.

7. Thiết bị ra

   Dùng để đưa dữ liệu từ máy tính ra ngoài.

8. Hoạt động của máy tính

   Máy tính hoạt động theo nguyên lý Phôn Nôi-man bao gồm các nguyên lý thành phần: mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương tình và truy cập địa chỉ.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10, Tin Học 10

Tóm tắt lý thuyết Tin học 10 Bài 7 bằng Sơ đồ tư duy chi tiết nhất. Hướng dẫn cách vẽ Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 7 đẹp nhất.

   Sau khi thực hiện các bước giải bài toán trên máy tính ta được  một chương trình. Chương trình đó được xem là phần mềm máy tính.

  a. Phần mềm hệ thống: là những chương trình cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình máy tính hoạt động.

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 7 | Tin học 10

Vd: Hệ điều hành là phần mềm hệ thống quan trọng nhất.

  b. Phần mềm ứng dụng: là những phần mềm được phát triển để giải quyết những việc thường gặp như soạn văn bản, quản lý học sinh, …

Vd: MS Word, MS Excel, …

  – Phần mềm công cụ: là những phần mềm dùng để tạo ra các phần mềm khác.

  – Phần mềm tiện ích: là những phần mềm giúp con người làm việc với máy tính thuận lợi hơn.

Đăng bởi: THPT Ninh Châu

Chuyên mục: Lớp 10, Tin Học 10

Tóm tắt lý thuyết Tin học 10 Bài 5 bằng Sơ đồ tư duy chi tiết nhất. Hướng dẫn cách vẽ Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 5 đẹp nhất.

    Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó được gọi là ngôn ngữ lập trình.

    a. Ngôn ngữ máy :

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy Tin học 10 Bài 5 | Tin học 10

        – Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ máy riêng của nó. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.

        – Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa

            * Ưu điểm: khai thác triệt để tính năng phần cứng của máy tính, có thể trực tiếp hiểu được, không cần chương trình dịch.

            * Nhược điểm: khó hiểu, khó nhớ, sử dụng nhiều câu lệnh để biểu diễn các thao tác.

    b. Hợp ngữ :

        – Hợp ngữ cho phép người lập trình sử dụng một số từ [thường là các từ tiếng Anh viết tắt] để thể hiện các lệnh cần thực hiện.

            * Ưu điểm: khai thác triệt để tính năng phần cứng

            * Nhược điểm: đã thuận lợi cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng chưa thích hợp với số đông người lập trình.

        – Để máy tính hiểu cần có chương trình hợp dịch để chuyển hợp ngữ sang ngôn ngữ máy.

    c. Ngôn ngữ bậc cao :

        – Là ngôn  ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy.

            * Ưu điểm: dễ hiểu, dễ chỉnh sửa, tính độc lập cao.

        – Để máy tính hiểu được, cần phải có chương trình dịch để chuyển từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.

        – Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao: Pascal, C, Java, …

Củng cố, dặn dò:

–      Khái niệm ngôn ngữ lập trình.

–      Phân loại ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.

Đăng bởi: THPT Ninh Châu

Chuyên mục: Lớp 10, Tin Học 10

Video liên quan

Chủ Đề