So sánh điểm giống và khác của Bác và Nguyễn Trãi

Đề bài: Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó

So sánh thú lâm tuyền trong Bài ca Côn Sơn và Tức cảnh Pác Bó

1. Mẫu số 1:

Nguyễn Trãi từng ca ngợi "thú lâm tuyền" [niềm vui thú được sống với rừng, suối] trong bài Côn sơn ca. Trong bài thơ này, Hồ Chí Minh cũng cho thấy niềm vui thú đó. Thế nhưng "thú lâm tuyền" của Nguyễn Trãi, ấy là cái "thú lâm tuyền" của người ẩn sĩ bất lực trước thực tế xã hội muốn "lánh đục về trong", tự tìm đến cuộc sống "an bần lạc đạo". Ở Hồ Chí Minh, cái "thú lâm tuyền" vẫn gắn với con người hành động, con người chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ của một ẩn sĩ nhưng thực tế đó lại là một người chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự do độc lập của non sông [Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng].

2. Mẫu số 2:

+ Giống nhau: Cả Nguyễn Trãi và Bác Hồ thể hiện sự gắn bó chan hoà với thiên nhiên, với phong cách sống ung dung tự tại, coi thường cuộc sống vật chất, chú trọng sự cao sang về đời sống tinh thần.

+ Khác nhau:- Nguyễn Trãi tìm về thú lâm tuyền là vì cuộc đời nhiễu nhương từ bỏ công danh phú quý, lánh đục về trong để giữ mình cho trong sạch, nhưng quay lưng lại với cõi đời dơ bẩn - là một ẩn sĩ.

- Bác về tìm đến chốn lâm tuyền là để hoạt động cách mạng tìm cách cứu dân tộc cứu đất nước ra khỏi vòng nô lệ lầm than - Bác là một chiến sĩ.

------------------HẾT---------------------

Ngoài Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó, để học tốt hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó cũng như Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó nằm trong phần soạn bài Ngữ Văn lớp 8.

Nhằm giúp các em giải bài tập Trong văn bản Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi tác giả từng ca ngợi thú lâm tuyền. Niềm vui đó của Nguyễn Trãi có gì giống và khác với Hồ Chí Minh trong bài Tức cảnh Pác Bó một cách đơn giản hơn, chúng tôi gợi ý cho em hai cách trả lời ngắn gọn để em tham khảo.

Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi Soạn bài Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi Phân tích 12 câu đầu bài Côn Sơn Ca Dàn ý cảm nghĩ của em về con người của Nguyễn Trãi qua Côn Sơn ca Cảm nghĩ của em về con người của Nguyễn Trãi qua Côn Sơn ca

Cảm nhận của em về Trương Sinh [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Viết đoạn văn tả cảnh buổi chiều [Ngữ văn - Lớp 4]

4 trả lời

Tìm thêm từ láy có trong đoạn văn [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Kể về trải nghiệm bản thân ngữ [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Phân tích cấu tạo ngữ pháp [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau [Ngữ văn - Lớp 7]

3 trả lời

Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Câu 3: Trang 29 sgk ngữ văn 8 tập 2

Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi "thú lâm tuyền" [niềm vui thú được sống giữa rừng, suối] trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.


  • "Thú lâm tuyền" – cũng như "thú điền viên" – là một tình cảm thanh cao, một nét đẹp có truyền thống từ xưa. Bao triết nhân hiền giả, gặp lúc thời thế nhiễu nhương, lầm bụi, không thể nhập thế hành đạo giúp đời, bạn cùng hoa cỏ gió trăng, giữ tâm hồn trong sạch.
  • Bài thơ ‘Tức cảnh Pác Bó’ cho thấy rõ ‘thú lâm tuyền’ và niềm vui cảnh nghèo của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Người như thật sự hoà nhịp với cuộc sống nơi núi rừng, một cách tự nhiên, hòa nhã.
  • Niềm vui trong Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi là niềm vui của một cư sĩ lui về ở ẩn sống giữa rừng và suối. Tuy nhiên, Bác không phải là một ẩn sĩ trốn đời mà là một nhà cách mạng vĩ đại đang nếm mật nằm gai, hoạt động cách mạng bí mật. Và sự nghiệp cách mạng ấy chỉ cho phép Người hưởng niềm vui thú được sống với rừng, suối [thú lâm tuyền] trong hoàn cảnh ấy đầy gian khổ khi ở Pác Bó và sau đó ở Việt Bắc. Một con người giành cả đời hi sinh cho độc lập dân tộc.

1. Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

2.

- Biện pháp liên tưởng:

+ Nước tạo nên sự di chuyển, tạo nên thú vị của cảnh sắc

+ Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển của khách, tùy theo hướng ánh sáng soi rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hóa lạ lùng

- Biện pháp nhân hóa:

+ Đá ko vô tri vô giác mà có tâm hồn, có suy nghĩ [ lấy đặc điểm tính chất của người để chỉ vật

+ Gọi đá là thập loại chúng sinh, thế giới người, bọn người đá hối hả trở về [ nói chuyện với vật như với người]

=> làm cho bài văn thêm sinh động phong phú , hấp dẫn người đọc người nghe . đồng thời cũng làm nổi bật vẻ đẹp của đối tượng thuyết minh

[* bạn lưu ý vì đây là biện pháp ngệ thuật nên có cả liên tưởng chứ không riêng gì biện pháp tu từ nha ]

Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” [niềm vui thú được sống với rừng, suối] trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.

Video liên quan

Chủ Đề