So sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học

Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học

Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng và nhiệm vụ trang bị những tri thức khoa học, đó là hệ thống lý luận chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã phát hiện ra và luận giải quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Chức năng này cũng thống nhất với chức năng của triết học Mác-Lênin và kinh tế chính trị học Mác-Lênin, nhưng trực tiếp nhất là trang bị lý luận nhận thức về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Không làm được chức năng này, chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ không thể cung cấp cơ sở lý luận và phương pháp nhận thức về chính trị - xã hội cho người nghiên cứu và hoạt động thực tiễn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là cho các đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa với chức năng lãnh đạo và quản lý xã hội.

Thứ hai, chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng và nhiệm vụ trực tiếp nhất là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân cho đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động – lập trường xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Chính các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã có công lớn là xây dựng hệ thống lý luận phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân rồi tuyên truyền, giáo dục trở lại cho giai cấp công nhân hiện đại hiểu về sứ mệnh lịch sử và bản chất của chính mình. Hệ thống lý luận đó đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân hiện đại.

Không có hệ tư tưởng cách mạng và khoa học, không có lập trường và bản lĩnh chính trị xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân, đảng của nó và nhân dân lao động không thể tiến tới giành chính quyền và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản; không thể đấu tranh với các hệ tư tưởng và các hoạt động thù địch chống chủ nghĩa xã hội, chống nhân dân lao động.

Thứ ba, chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng và nhiệm vụ định hướng về chính trị - xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực, sao cho sự ổn định và phát triển của xã hội luôn luôn đúng với bản chất, mục tiêu xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa; tức là qua từng nấc thang phát triển, tính chất xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa thuộc mọi lĩnh vực của xã hội thể hiện ngày càng rõ hơn và hoàn thiện hơn.

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

admin March 18, 2013 CNXHKH Leave a comment

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
4.8 (95.28%) 271 votes

Chủ nghĩa xã hội khoa học có đối tượng nghiên cứu là: những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa;
những nguyên tắc
cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Sự chuyển biến từ các chế độ tư hữu, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội… mang tính quy luật khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vì đó là vấn đề xã hội, quy luật xã hội cho nên nó không tự diễn ra như quy luật tự nhiên mà đều thông qua những hoạt động của con người. Nhân tố Người ở đây lại trước hết là giai cấp công nhân hiện đại. Với ý nghĩa đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin khái quát rằng: “Chủ nghĩa cộng sản… là sự biểu hiện lý luận của lập trường của giai cấp vô sản”, là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản” gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội.

Những nội dung lý luận khoa học chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học mà chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra cần được vận dụng cụ thể, đúng đắn và phát triển sáng tạo ở mỗi nước, trong những giai đoạn và hoàn cảnh
lịch sử cụ thể. Nếu ở đâu biến những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức giáo điều thì ở đó đã làm mất tính biện chứng – khoa học và cách mạng cũng như giá trị và sức sống của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Trong hệ thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học có những phạm trù, khái niệm, vấn đề mang tính quy luật rất cơ bản sau đây: “giai cấp công nhân” và “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” (gắn với
đảng cộng sản”); “hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa” (trong đó đặc biệt là “xã hội xã hội chủ nghĩa”); “cách mạng xã hội chủ nghĩa”; “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa”; “cơ cấu xã hội – giai cấp, liên minh công nông và các tầng lớp lao động…”; “vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”, “vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “thời đại ngày nay”…

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • Stumbleupon
  • LinkedIn
  • Pinterest

Chương I. Vị trí, đối tượng, phương pháp và chức năng của CNXHKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 5 trang )

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
Chơng I
Vị trí, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa xã hội khoa học
Số tiết của chơng: 4
Số tiết giảng: 2
Số tiết tự học, thảo luận: 2
a. mục đích
Giúp ngời học nắm đợc đối tợng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ, phơng pháp
nghiên cứu của CNXHKH, ý nghĩa nghiên cứu môn học này ở Việt Nam hiện nay.
B. yêu cầu
Sau khi nghiên cứu CNXH đạt yêu cầu:
- Nắm đợc đối tợng nghiên cứu của CNXHKH, phân biệt nó với đối tợng nghiên cứu
của triết học, kinh tế chính trị Mác Lênin.
- Hiểu đợc chức năng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu môn học và biết vận dụng
vào trong cuộc sống.
- Nắm vững ý nghĩa nghiên cứu đối tợng của CNXHKH, biết vận dụng lý luận môn
học trong thực tiễn cuộc sống.
c. nội dung giảng:
I. Vị trí của CNXHKH
1. Khái niệm CNXHKH
II. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của CNXHKH
2. Đối tợng nghiên cứu của CNXHKH
3. Phạm vi khảo sát và vận dụng của CNXHKH
III. Phơng pháp của CNXHKH
2. Các phơng pháp đặc trng của CNXHKH
IV. Chức năng, nhiệm vụ của CNXHKH và ý nghĩa việc nghiên cứu CNXHKH
1. Chức năng và nhiệm vụ của CNXHKH
d. nội dung tự học:
I. Vị trí của CNXHKH
2. Vị trí của CNXHKH


II. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của CNXHKH
1. Đối tợng nghiên cứu của triết học và kinh tế chính trị Mác Lênin là
cơ sở lý luận của CNXHKH
III. Phơng pháp của CNXHKH
1. Phơng pháp luận chung của CNXHKH
IV. Chức năng, nhiệm vụ của CNXHKH và ý nghĩa việc nghiên cứu CNXHKH
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập CNXHKH
E. câu hỏi ôn tập, thảo luận
Câu hỏi ôn tập:
1. CNXHKH là gì? Nó đợc hiểu theo mấy nghĩa? Vị trí của CNXHKH trong hệ
thống lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin?
2. Đối tợng nghiên cứu của CNXHKH là gì? PHân biệt với đối tợng của triết học,
kinh tế chính trị Mác Lênin?

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
3. CNXHKH có những phơng pháp nghiên cứu nào? Trình bày những phơng pháp
đó?
Câu hỏi thảo luận:
1. Phân tích chức năng của triết học Mác Lênin và CNXHKH? Hai môn học này
có quan hệ với nhau nh thế nào?
2. ý nghĩa nghiên cứu CNXHKH ở Việt Nam hiện nay?
I- Vị trí của môn Chủ Nghĩa X Hội khoa họcã
1. Khái niệm về CNXH và chủ nghĩa xã hội khoa học
a/ CNXH với t cách là một chế độ XH, một giai đoạn phát triển tất yếu của LSXH loài
ngời
- CNXH là một PTSX, một chế độ XH. Nó hình thành và phát triển dựa trên cơ sở
KT-XH do PTSX TBCN tạo ra.
- CNXH là giai đoạn phát triển cao của L/Sử XH loài ngời. Nó ra đời là do sự phát
triển tất yếu khách quan của L/sử.. Đó là sự thay thế nhau của các PTSX.
b/ CNXH khoa học với t cách là một học thuyết t tởng lý luận

CNXH khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - LêNin, là biểu
hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân, là khoa học đấu tranh giai cấp để giải phóng
giai cấp công nhân, giải phóng ngời lao động và giải phóng xã hội khỏi tình trạng áp bức
bóc lột.
2. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận của chủ nghĩ Mác - Lênin
- Theo nghĩa rộng: CNXHKH tức là chủ nghĩa Mác - Lênin (gồm cả ba bộ phận)
- CNXH khoa học là một bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin, đợc thể hiện ở
những khía cạnh sau:
+ Chủ nghĩa Mác - Lê Nin là một thể thống nhất bao gồm ba bộ phận: Triết học
(gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), Kinh tế học chính trị và
chủ nghĩa xã hội khoa học. Ba bộ phận ấy xuất hiện và phát triển gắn bó với nhau, bổ sung
cho nhau, mỗi bộ phận có vị trí riêng.
+ CNXH khoa học là thành quả lý luận nhất quán về lôgíc với triết học và kinh tế
học chính trị Mác - Lênin. Nó vừa dựa trên cơ sở của triết học và kinh tế học chính trị Mác -
Lênin, vừa bổ sung và hoàn tất các học thuyết ấy, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin mang tính
hoàn chỉnh, cân đối. CNXH khoa học là hệ thống lý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa
Mác - Lênin.
V.I. Lênin: Điểm chủ yếu trong học thuyết của C. Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò
lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là ngời xây dựng xã hội XHCN.
- Quan hệ giữa CNXH khoa học với các môn khoa học xã hội và các môn khoa học
chuyên ngành:
+ CNXH khoa học là cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận và cơ sở lý luận cho các
môn khoa học xã hội, nh xã hội học, xây dựng Đảng, Tâm lý học, Mỹ học
+ Đối với các môn khoa học chuyên ngành, CNXH khoa học xác định lập trờng quan
điểm giai cấp công nhân rõ ràng, từ đó định hớng nghiên cứu đúng đắn cho các nhà khoa
học.
II- Đối tợng nghiên cứu của Chủ Nghĩa X Hội khoa họcã

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu

1. Đối tợng nghiên cứu của triết học và KTCT Mác - Lênin là cơ sở lý luận của
CNXHKH
- Triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội ,t duy -> triết học trở thành cơ sở lý luận và phơng pháp luận chung cho CNXHKH và
các khoa học khác.
- KTCT Mác - Lênin ngjhiên cứu những quy luật của các quan hệ xã hội hình thành
và phát triển trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, đặc biệt là những quy luật kinh tế
trong CNTB và quá trình chuyển biến tử CNTB lên CNXH.
- CNXHKH phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học và KTCT Mác - Lênin để làm rõ
những quy luật, những vấn đề mà CNXHKH cần nghiên cứu
2. Đối tợng nghiên cứu của CNXH khoa học
- Những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của sự phát sinh, hình thành và
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đờng, những hình thức và phơng
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa
t bản (và các chế độ t hữu) lên CNXH, CNCS.
Thế nào là quy luật chính trị - xã hội?
+ Về bản chất, quy luật chính trị - xã hội là những quy luật phản ánh mối quan hệ
giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các Đảng chính trị, các dân tộc, các tôn giáo, các Nhà nớc
trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, trong đó chủ yếu là quy luật đấu tranh giai
cấp của giai cấp công nhân để thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH, CNCS.
"CNCS là sự biểu hiện lý luận của lập tr ờng của giai cấp vô sản" là "sự khái
quát lý luận về những điều kiện giải phóng giai cấp vô sản"
(C. Mác - Ph. Ăngghen: toàn tập t4, Nxb CTQG, HN 1995, tr399).
+ Về tính chất, quy luật chính trị - xã hội có tính chất tổng hợp và tính chất phổ biến.
+ Về phạm vi tác động, quy luật chính trị - xã hội tác động đến quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, nghĩa là tác động đến hình thái
này trong cả ba giai đoạn: giành chính quyền, thời kỳ quá độ, phát triển CNXH chuyển dần
lên CNCS. Có những quy luật chỉ tác động trong một giai đoạn, có quy luật tác động đến hai
hoặc ba giai đoạn.

III- Hệ thống phạm trù, quy luật và phơng pháp nghiên cứu của
chủ nghĩa x hội khoa học.ã
1. Hệ thống phạm trù, quy luật.
- Là một khoa học, CNXH khoa học có một hệ thống các phạm trù, quy luật thể hiện
toàn bộ nội dung mà nó nghiên cứu.
- Cùng với thực tiễn đấu tranh cho thắng lợi của CNXH, phạm vi nghiên cứu và do
đó hệ thống phạm trù, quy luật của CNXH khoa học ngày càng rộng mở (là hệ thống mở),
trong đó sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù xuất phát.
2. Phơng pháp nghiên cứu
CNXH khoa học dựa trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận của triết học và kinh
tế chính trị học, cho nên phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là phơng
pháp tổng hợp.
3. Cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa xã hội khoa học
Đó là:

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Phép biện chứng duy vật và lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, quan niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp của
chủ nghĩa duy vật lịch sử:
4. Phơng pháp đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Phơng pháp kết hợp lịch sử - lô gíc.
- Phơng pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể.
- Phơng pháp có tính liên ngành: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã
hội học, sơ đồ hoá, mô hình hoá
IV- Chức năng, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ Nghĩa
X Hội khoa họcã
1. Chức năng và nhiệm vụ của CNXHKH
- Chức năng trang bị những tri thức khoa học.
- Chức năng giáo dục, trang bị lập trờng t tởng chính trị của giai cấp công nhân cho

Đảng Cộng sản, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động - lập trờng XHCN, cộng sản
chủ nghĩa.
- Chức năng định hớng chính trị - xã hội cho mọi hoạt động thực tiễn của giai cấp
công nhân, của Đảng Cộng sản, của Nhà nớc và nhân dân lao động trong cách mạng XHCN
và quá trình xây dựng CNXH.
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
- Về lý luận:
+ Hoàn chỉnh việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin
một cách cân đối và hoàn bị, từ đó góp phần hoàn chỉnh thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
cách mạng đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
+ Thấy đợc những điều kiện và khả năng thực tế để giải phóng loài ngời khỏi ách
thống trị của CNTB. Đó là lực lợng sản xuất hùng hậu, khoa học kỹ thuật tiên tiến, là giai
cấp công nhân hiện đại gắn với lực lợng quần chúng lao động đông đảo.
Học thuyết Mác không chỉ để nhận thức và giải thích thế giới mà còn để góp phần
cải tạo thế giới.
- Về thực tiễn:
+ Thấy rõ sự cần thiết phải xây dựng và khả năng xây dựng một lực lợng đủ mạnh
nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, phát triển CNXH khoa học trên cơ sở hiểu đúng và
đầy đủ hơn về chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với những vấn đề thực tiễn của thời đại hiện nay.
+ Cảnh giác và đấu tranh với những biểu hiện sai lệch và thù địch với CNXH, phản
bội lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
+ Nghiên cứu CNXH khoa học, vận dụng và phát triển nó là rất quan trọng đối với n-
ớc ta trong công cuộc đổi mới:
Là cơ sở lý luận trực tiếp giúp cho Đảng Cộng sản xây dựng lý luận về CNXH và
con đờng đi lên CNXH (mục tiêu, đờng lối chiến lợc )
Giúp cho đông đảo quần chúng tiếp thu đờng lối, quan điểm của Đảng một cách tự
giác.
Thấy đợc thời cơ và nguy cơ của quá trình cách mạng nớc ta hiện nay.
Giữ vững và nâng cao giác ngộ giai cấp, lập trờng t tởng, bản lĩnh chính trị, lòng
tin vào sự nghiệp cách mạng, nhiệt tình, đạo đức và tình cảm cách mạng cho


cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
bản thân giai cấp công nhân, cho Đảng Cộng sản, cho cán bộ Nhà nớc và cho toàn
thể nhân dân lao động trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
+ Vận dụng vào hoạt động thực tiễn học tập, rèn luyện, lao động sản xuất, sinh hoạt
xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995.
2. Vận mệnh lịch sử của học thuyết Mác. C. Mác Ph. Ăngghen, Nxb ST, HN 1971, tr45.
3. C. Mác Ph. Ăngghen tuyển tập: tập I, Nxb ST, HN 1995, tr788.
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX.
5. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.

Triết học là gì?

Trước khi đi vào tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì, trước tiên ta cần tìm hiểu khái niệm triết học là gì.

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy; những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Triết học phản ánh thế giới một cách chỉnh thể, nghiên cứu những vấn đề chung nhất, những quy luật chung nhất của chỉnh thể này và thể hiện chúng một cách có hệ thống dưới dạng lý luận.

Theo Ph.Ăng ghen: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”

So sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học