So sánh thư viện truyền thống và thư viện điện tử

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

So sánh thư truyền thống và thư điện tử

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

- Số đông độc giả hiến kế nên thay thế bằng mô hình thư viện điện tử sẽ thuận hơn cho việc tra cứu. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện hiện mới chỉ dừng lại ở vài trăm triệu/ năm thì để đầu tư thư viện điện tử như thư viện Tạ Quang Bửu [Trường ĐH Bách khoa Hà Nội] là "giấc mơ xa lắm" của không ít trường ĐH Việt...

TIN LIÊN QUAN:

'Linh hồn' của đại học Việt đang bị bỏ đói?
Báo động đại học Việt thiếu 'linh hồn'

Ảnh minh họa


Xóa thư viện truyền thống

Nhiều ý kiến cho rằng, các trường ĐH nên số hóa tài liệu để nâng cao chất lượng, hiệu quả của thư viện.

Giải pháp sách điện tử và báo chí điện tử cho các trường ĐH Việt Nam theo độc giả Đỗ Tuấn: “Cần cái server tốt, một năm bỏ vài trăm ngàn đô mua trọn gói các sản phẩm [download không giới hạn số lượng] của vài nhà xuất bản lớn thế giới như Springer. Mỗi sinh viên có 1 tài khoản truy cập, download sách vở theo hướng dẫn của giảng viên về rồi đọc trên máy tính hoặc in ra giấy."

"Kinh tế hơn thì Bộ GD-ĐT đứng ra mua trọn gói các sản phẩm của vài NXB uy tín trên thế giới, sau đó phân bổ cho các trường ĐH… Mỗi giáo trình chỉ cần mua 1-2 cuốn, sinh viên muốn đọc nhiều thì photo ra. Mỗi chủ đề cần 5-10 giáo trình do các tác giả khác nhau viết để đa dạng chọn lựa cho sinh viên" - lời độc giả Tuấn.

Giảng viên của một học viện mạng thuộc TP.HCM dẫn dụ, đã có một số trường ở Việt Nam áp dụng mô hình thư viện điện tử như ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM, ĐH Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, CĐ Sư phạm Huế…rất hiệu quả.

“Giải pháp thư viện số áp dụng công nghệ "điện toán đám mây" sẽ giải quyết được bài toán khó khăn về kinh phí của hầu hết các thư viện hiện nay để xây dựng được một thư viện kinh phí thấp nhất hiệu quả cao nhất” – giảng viên này khẳng định.

Đồng quan điểm, anh Lê Vũ Tuấn Hùng - giảng viên của ĐHQG TP.HCM nói: “Hiện nay, ở các thư viện hiện đại, ngoài sách vở in dưới dạng truyền thống thì hầu hết các loại sách báo khoa học được phổ biến dưới dạng điện tử. Trong ĐHQG TP.HCM đều đăng ký mua các trang web này, sinh viên và giảng viên chỉ cần ở nhà truy cập”.

Số đông ý kiến độc giả cho rằng, Internet chính là một dạng thư viện rất hiệu quả, thậm chí có ý kiến đề xuất “không cần thư viện nữa”. Qua rồi thời mà các ông thầy găm đồ đánh đố học trò. Bây giờ có Internet rồi, không cần thư viện truyền thống nữa. Nên thay thế bằng các "thư viện điện tử"...

Thay thế bằng "thư viện điện tử"?

Độc giả Huy nhận xét: “Tôi không đồng ý với ý kiến thư viện trên mạng là ổn. Nó chỉ giúp ta tra cứu nhanh thôi! Để xem xét cái gì dùng tư duy vẫn phải có văn bản, phải có sách”.

Một lý do khác được đưa ra để chứng minh rằng Internet không phải là giải pháp hoàn hảo: “Thư viện khác Intenet vì thông tin trên Intenet có độ chính xác không cao, nhất là với các thông tin để làm công tác khoa học”.

Bàn về vấn đề này, thầy Bùi Việt Thắng [giảng viên môn Văn học Việt Nam, Trường ĐH Khoa học Xã hội - Nhân văn] nói: “Bản thân tôi là giảng viên của trường đã 37 năm rồi nhưng thú thực là tôi cũng rất ít khi lên thư viện. Bởi vì thư viện theo kiểu của ta hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu, nhất là với những người làm nghiên cứu. Thậm chí, đòi hỏi của SV cũng rất tối thiểu nhưng cũng không đáp ứng được".

"Tôi nghĩ là thư viện điện tử là điều tất yếu mà chúng ta phải làm trong tương lai. Theo tôi, mô hình thư viện điện tử cần phải xúc tiến nhanh. Chúng ta có "Chính phủ điện tử" rồi thì chẳng có lý do gì không thể có "thư viện điện tử.

Tuy nhiên, thư viện điện tử có hình thành thì thư viện truyền thống vẫn tồn tại song song. Nó là văn hóa đọc. Chúng ta đọc báo trên mạng rất nhiều nhưng không thể không đọc báo in” - thầy Thắng nói.

Cùng quan điểm không thể bỏ thư viện truyền thống, TS Nguyễn Quang Liệu [giảng viên khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội - Nhân văn] vẫn đánh giá cao mô hình “Thư viện truyền thống".  Bởi những môn như Văn, Triết, Ngôn ngữ… người ta cần những tư liệu gốc. Tư liệu gốc lưu giữ trong các tài liệu truyền thống có độ tin cậy cao hơn. Người ta thích vào những thư viện đó hơn.

"Thư viện điện tử có thể tra cứu ở mọi lúc, mọi nơi. Nhưng để có một không gian yên tĩnh để nghiên cứu, tra khảo thì thư viện hiện nay của chúng ta là tốt hơn. Theo tôi, phải kết hợp cả hai hình thức. Nền tảng vững chắc vẫn là thư viện truyền thống” - lời thầy Liệu.

Còn thư viện trên mạng, theo thầy Liệu, những thông tin này chỉ nên làm tài liệu tham khảo, chứ không dựa vào đó để có những quyết định trong giảng dạy.

Có thể nói, sự cần thiết của thư viện điện tử là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện hiện mới chỉ dừng lại ở vài trăm triệu/ năm thì để đầu tư thư viện điện tử như thư viện Tạ Quang Bửu [Trường ĐH Bách khoa Hà Nội] là "giấc mơ xa lắm" của không ít trường ĐH Việt...

Thư indembassyhavana.orgện o với Lưu trữ Thế hệ ngày nay có một nguồn tri thức và đó là internet. Nhưng trong những ngày không có internet, nguồn tri thức duy nhất từ ​​ách

NộI Dung:

Thư indembassyhavana.orgện so với Lưu trữ

Thế hệ ngày nay có một nguồn tri thức và đó là internet. Nhưng trong những ngày không có internet, nguồn tri thức duy nhất từ ​​sách và bản thảo là các thư indembassyhavana.orgện công cộng được thiết lập để mọi người đến, dành thời gian trong phòng đọc của thư indembassyhavana.orgện để đọc tất cả tài liệu và cũng có thể mượn sách để đọc. ở nhà. Không nhiều người biết đến một nguồn tri thức khác là tài liệu lưu trữ. Những thứ này tương tự như thư indembassyhavana.orgện theo nghĩa là chúng cũng chứa tài liệu thông tin có ý nghĩa đối với công chúng. Trong bài indembassyhavana.orgết này, chúng tôi sẽ cố gắng phân biệt giữa hai nơi dựa trên các đặc điểm của chúng.

Đang xem: So sánh sự giống và khác nhau giữa thư viện truyền thống và thư viện điện tử?

Thư indembassyhavana.orgện

Trong thời kỳ mà indembassyhavana.orgệc in ấn và xuất bản sách chưa phát triển như ngày nay, các thư indembassyhavana.orgện đã giúp người dân bình thường theo đuổi tri thức bằng cách lưu giữ hàng nghìn cuốn sách quan trọng về nhiều chủ đề và tác phẩm văn học của các nhà văn lớn xưa và nay. Một thư indembassyhavana.orgện, mặc dù ngày nay đã mất đi một chút ánh sáng vì internet, vẫn luôn hữu ích khi mọi người đến đó để lấy tài liệu họ đang tìm kiếm và thỏa mãn cơn khát kiến ​​thức của họ. Học sinh đã mượn sách từ những thư indembassyhavana.orgện này và thậm chí còn được photocopy những phần quan trọng cho kỳ thi của họ.

Thư indembassyhavana.orgện chủ yếu lưu trữ các tác phẩm đã xuất bản và nếu một cuốn sách bị đánh cắp hoặc bị hỏng, nó có thể dễ dàng thay thế nó bằng cách mua một cuốn sách khác từ chợ. Đây không phải là bản thảo gốc mà là tài liệu đến từ nguồn đã xuất bản hoặc thứ cấp.

Lưu trữ

Kho lưu trữ là một từ dùng để chỉ các bản thảo gốc được indembassyhavana.orgết bởi các nhà văn lớn trong quá khứ và cũng là nơi lưu trữ các tác phẩm này để công chúng đến xem để hiểu biết. Những cuốn sách này có tầm quan trọng lớn vì giá trị văn hóa và lịch sử của chúng. Người ta không thể hy vọng tìm thấy những cuốn sách và tạp chí thường thấy trong các thư indembassyhavana.orgện công cộng và tư nhân. Vì tài liệu được lưu trữ trong kho lưu trữ có tầm quan trọng lớn nên nó cần được bảo quản bằng các kỹ thuật bảo quản hiện đại.

Tài liệu lưu trữ rất quan trọng đối với những người làm nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau vì họ có được tài liệu được xác thực mà thường không tìm thấy ở nơi khác.

Xem thêm: Ship Cơm Văn Phòng Thanh Hóa, Cơm Văn Phòng Chất Lượng Nhất Thanh Hóa

Tóm lại:

• Trong khi thư indembassyhavana.orgện là nơi lưu trữ tài liệu đã xuất bản, thì kho lưu trữ tài liệu chưa được xuất bản.

• Có thể dễ dàng thay thế một cuốn sách bị đánh cắp hoặc bị hư hỏng trong thư indembassyhavana.orgện trong khi điều đó gần như không thể trong trường hợp lưu trữ.

• Các kỹ thuật bảo quản hiện đại là cần thiết để bảo quản các bản thảo quý hiếm trong kho lưu trữ.

Xem thêm: Viết Đoạn Văn Nghị Luận Về Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Ngắn Gọn, Nghị Luận Xã Hội Về Bản Sắc Văn Hóa Việt

• Kho lưu trữ là nguồn kiến ​​thức chính trong khi thư indembassyhavana.orgện là nguồn kiến ​​thức thứ cấp.

See more articles in category: FAQ

Video liên quan

Chủ Đề