Sơn thể vĩnh phúc là ai

tranminhdung.vn — Trái ngược với quy mô tài sản lên đến hàng nghìn tỷ đồng, năm 2019, CTCP Tập đoàn Phúc Sơn [Phúc Sơn] của Chủ tịch Nguyễn Văn Hậu chỉ báo lãi vỏn vẹn 80 triệu đồng. Đặc biệt, đại gia đất Vĩnh Phúc này cũng đang chịu áp lực nợ khá căng thẳng, với gần 6.000 tỷ đồng nợ phải trả – gấp 3 lần vốn chủ sở hữu.

Đang xem: Hậu pháo vĩnh phúc là ai

Tập đoàn Phúc Sơn được giao 36ha làm cụm công nghiệp tại Vĩnh Phúc “Thế kẹt” của Tập đoàn Phúc Sơn tại khu sân bay Nha Trang cũ Thị trường BĐS Nha Trang: “Mỏ vàng” ở đâu?

Bất ngờ nổi lên, trở thành tập đoàn địa ốc số má bậc nhất Vĩnh Phúc, CTCP Tập đoàn Phúc Sơn [Phúc Sơn] dưới sự chèo lái của doanh nhân 8x Nguyễn Văn Hậu [SN 1981] không giới hạn ở phạm vi của một doanh nghiệp địa phương.

Những dự án đầu tay của Phúc Sơn có thể kể đến như dự án Khu trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn [Vĩnh Tường] với quy mô 130 ha; dự án Khu nhà ở cho người có thu nhập thấp 15 tầng [Vĩnh Yên]; khu đô thị hai bên đường Phù Đổng [Việt Trì, tỉnh Phú Thọ] với quy mô 149 ha.

Nuôi mộng trở thành tập đoàn địa ốc hàng đầu Việt Nam, Phúc Sơn mở rộng quỹ đất thông qua nhiều dự án lớn, nhỏ ở nhiều tỉnh thành, mà TP. Nha Trang [Khánh Hòa] có thể xem như cứ điểm chủ chốt.

Tại Nha Trang, Phúc Sơn đã đầu tư các dự án lớn với tổng mức đầu tư tuyên bố lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng. Trong đó, đáng chú ý là dự án Khu Trung tâm đô thị Thương mại – Dịch vụ – Tài chính – Du lịch Nha Trang được xây dựng trên khu đất sân bay Nha Trang cũ.

“Thế kẹt” của Tập đoàn Phúc Sơn tại khu sân bay Nha Trang cũ

“Siêu dự án” này được chia thành 1.300 lô đất nhà ở và hàng trăm căn biệt thự đơn lập với tổng vốn đầu tư lên đến 10.000 tỷ đồng. Đây cũng chính là dự án từng khiến cho Phúc Sơn rơi vào thế khó.

Ngoài bất động sản, Phúc Sơn còn tham gia một số dự án lớn dưới cương vị nhà thầu xây dựng. Trong đó, dự án lớn nhất mà tập đoàn này từng thi công là dự án Đường bờ Nam sông Trà Khúc [Quảng Ngãi] có tổng chiều thi công xây dựng 8.783m, tổng vốn đầu tư hơn 999 tỷ đồng.

Dữ liệu của tranminhdung.vn cho thấy, trong 4 năm trở lại đây, Phúc Sơn ghi nhận doanh thu giảm sút, cùng những khoản lợi nhuận không đáng kể.

Cụ thể, năm 2016 và 2017, doanh thu thuần của Phúc Sơn lần lượt đạt 516,4 tỷ đồng và 468,3 tỷ đồng; lợi nhuận thuần lần lượt ở mức 3,7 tỷ đồng và 37,58 tỷ đồng.

Năm 2019, doanh thu thuần của Phúc Sơn chỉ đạt 84,7 tỷ đồng, giảm 65% so với cùng kỳ năm trước; lợi nhuận thuần chỉ ở mức 80 triệu đồng, trong khi năm 2018 lãi thuần 214 triệu đồng.

Mặt khác, quy mô tài sản của Phúc Sơn lại ấn tượng gấp nhiều lần doanh thu mà nó ghi nhận, tuy nhiên, tập đoàn này có xu hướng sử dụng đòn bẩy tài chính cao.

Xem thêm: Giáo Trình Thị Trường Tài Chính Pdf, Tài Liệu Giáo Trình Thị Trường Tài Chính Chọn Lọc

Theo đó, tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của Phúc Sơn đạt 7.822 tỷ đồng, gấp 2,8 lần so với thời điểm cuối năm 2016; trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ từ 1.504,6 tỷ đồng lên đạt 2.001,7 tỷ đồng.

Với 5.820 tỷ đồng nợ phải trả – gấp gần 3 lần vốn chủ, Phúc Sơn Group đang phụ thuộc lớn vào đòn bẩy tài chính. Dĩ nhiên khi ấy, tập đoàn đang phải đối diện với áp lực nợ rất lớn, nhất là nợ vay ngân hàng.

Trong bối cảnh nhiều dự án bị đình trệ, đặc biệt bởi các vướng mắc pháp lý [thanh tra], doanh nghiệp của đại gia Nguyễn Văn Hậu đang ở trong tỉnh cảnh khá thách thức.

Tập đoàn Phúc Sơn

Một dữ liệu khác của tranminhdung.vn cho biết, Phúc Sơn ngày 28/7 vừa qua đã thế chấp thửa đất số 680 – tờ bản đồ số 10 [xã Tam Phúc, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc] có diện tích 9.282m2 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc.

Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp này đều đã giải thể, trong đó chỉ còn CTCP Khoáng sản Năng lượng Vân Phong [NL Vân Phong] hiện vẫn đang hoạt động.

Đề xuất dự án điện gió 3.500 tỷ đồng ở Nghệ An: Đức Hải Logistics của ai?

Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật do ông Võ Hồng Đức [SN 1977] đảm nhiệm. Được biết, ông Đức hiện đang là Tổng Giám đốc tại CTCP Đức Hải Logistics – doanh nghiệp vừa đề xuất đầu tư dự án Nhà máy điện gió Quỳnh Lập tại Nghệ An.

Từ khi thành lập, NL Vân Phong chỉ báo lãi duy nhất một lần vào năm 2018, với doanh thu thuần và lãi thuần lần lượt đạt 82,9 tỷ đồng và 75,5 tỷ đồng. Trong khi đó, năm 2017 và 2019, doanh nghiệp này không phát sinh doanh thu, cùng đó là mức lỗ thuần lần lượt là 700 triệu đồng và 3 triệu đồng.

Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của NL Vân Phong đạt 86,2 tỷ đồng, giảm 1,6 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm; vốn chủ sở hữu giảm từ 83,6 tỷ đồng xuống mức 68,5 tỷ đồng.

Theo Quyết định thanh tra 559/QĐ-TTCP được công bố chiều 22/9, Thanh tra Chính phủ sẽ thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại khu vực sân bay Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Thời gian làm việc thực tế sẽ là 40 ngày.

Xem thêm: 10 Ngân Hàng Cho Vay Theo Hóa Đơn Tiền Điện Sacombank 2020 Cập Nhật Mới Nhất

Động thái nhằm thực hiện ý kiến chỉ đạo trước đó của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình. Được biết, Trưởng đoàn thanh tra là ông Phùng Xuân Kiên – thanh tra viên cao cấp, Phó cục trưởng Cục II, Thanh tra Chính phủ. Tháng 10/2016, UBND Khánh Hòa thu hồi hơn 62,3 ha đất tại sân bay Nha Trang, giao Công ty cổ phần tập đoàn Phúc Sơn làm dự án khu trung tâm đô thị, dịch vụ, tài chính, du lịch Nha Trang. Đổi lại, doanh nghiệp thực hiện ba dự án BT về giao thông, tổng vốn hơn 3.562 tỷ đồng. Cả ba công trình này đều không đấu giá, mà chỉ định thầu. Nhà đầu tư đã được hoàn vốn hơn 20 ha tại sân bay Nha Trang./.

READ  Tiểu Sử Người Mẫu Thiên Nga The Face Là Ai, Người Mẫu Thiên Nga

Đây là vụ án gây sự chú ý của dư luận ngay từ khi điều tra vì có nhiều ý kiến khác nhau. Phiên tòa khai mạc trở nên căng thẳng khi tòa không chấp nhận đề nghị của một số bị cáo và luật sư [LS] đòi thay đổi một thành viên của Hội đồng xét xử là thẩm phán Trần Hồng Hà - Phó chánh án TAND tỉnh Vĩnh Phúc và đề nghị hoãn xét xử. Đáng chú ý, việc LS Trần Đình Triển được gia đình các bị cáo Đường Ngọc Sơn, Đường Thị Quế mời làm LS bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ tại tòa đã không được Hội đồng xét xử chấp thuận.

Trước đó, ngày 30/11/2004, LS Trần Đình Triển đã có đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan trung ương phản ánh về việc: trong vụ án này, các chứng từ hải quan đều hợp lệ chứng minh có việc xuất khẩu hàng; do vậy, hoặc là các bị cáo không có tội, hoặc là quá trình điều tra đã bỏ lọt tội của một số cán bộ hải quan. LS Triển cũng cho rằng việc ông Trần Hồng Hà - Phó chánh án TAND tỉnh Vĩnh Phúc ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng đối với Đường Ngọc Sơn - Giám đốc Công ty TNHH Kim Long và việc Công an tỉnh Vĩnh Phúc khi bắt Sơn không đem theo lệnh bắt tạm giam là có nhiều nghi vấn và vi phạm pháp luật. Hôm nay 30/12, tòa tiếp tục phần thẩm vấn.

Nhóm PV Nội chính

Một góc núi Con Voi bị băm nát - Ảnh: T.H.

Dư luận những ngày gần đây tại Vĩnh Phúc xôn xao về một quyết định xử phạt hành chính của UBND xã Kim Long [huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc] với số tiền rất “khiêm tốn” 4 triệu đồng đối với ông Đường Ngọc Sơn.

Ông Sơn được xác định đã “bạo hành” quần thể núi Con Voi [hay còn gọi là núi Đinh, núi Đúng]. Quyết định nêu rõ, ông Sơn đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trên thửa đất số 16, tờ bản đồ số 84, diện tích 11.808m2.

Ông Sơn tự chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất rừng sản xuất sang đất phi nông nghiệp, đã xây dựng, đổ bêtông 121m2 cao 1,4m, trên trụ đặt một tượng phật bằng đá màu trắng cao khoảng 5m.

“Vi phạm điểm a, khoản 2, Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19-11-2019 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai. Hình thức xử phạt hành chính: phạt tiền 4.000.000 đồng. Ông Sơn phải nghiêm chỉnh chấp hành, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm” - nội dung quyết định nêu.

Hai năm nay hàng loạt biệt thự, biệt phủ được xây dựng trên đất rừng ở khu vực đồi Gò Dung. Trong ảnh là một biệt thự vừa được xây dựng vào tháng 5-2020 - Ảnh: Q. THẾ

Trước đó, Tuổi Trẻ Online đã phản ánh về tình trạng “ăn” đất rừng ở quần thể núi Con Voi [khu vực tiếp giáp giữa TP Vĩnh Yên, huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc] để phân lô, múc hồ, đặt tượng trái phép.

Ngoài ra, tại khu vực đồi Gò Dung, phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên mà Công ty TNHH Kim Long được giao quản lý, hàng loạt biệt thự, biệt phủ trái phép đã được xây dựng trên đất rừng.

Sau khi phát hiện sai phạm tại diện tích hơn 100ha nguồn gốc đất rừng giao cho Công ty TNHH Kim Long quản lý, UBND tỉnh Vĩnh phúc đã ra quyết định thu hồi từ năm 2018, tuy nhiên đến nay vẫn chưa thực hiện được.

Được biết từ năm 2012, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã thành thập một đoàn thanh tra về diện tích đất giao cho Công ty TNHH Kim Long làm dự án. Tuy nhiên sau đó không ra được kết luận cuối cùng. Từ năm 2012 đến tháng 5-2020, diện tích đất này lại bị “băm nát, xẻ thịt không thương tiếc”.

Sau hơn 2 tháng Tuổi Trẻ Online có bài phản ánh về tình trạng "ăn" đất rừng để phân lô, đặt tượng, xây biệt phủ ở Vĩnh Phúc, Bộ Tài nguyên và môi trường đã cử đoàn công tác về làm rõ, ban đầu xác định hàng chục ha đất rừng đã "biến mất".

Theo đại diện đoàn công tác Bộ Tài nguyên và môi trường, năm 2018 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ra quyết định thu hồi hơn 100ha đất rừng giao cho Công ty TNHH Kim Long làm dự án nhưng đi đo đạc lại chỉ còn khoảng 70ha.

QUANG THẾ

Video liên quan

Chủ Đề