Vì sao kinh nguyệt không đều

Ảnh minh họa

Biểu hiện thường gặp khi chu kỳ kinh nguyệt không đều

-  Một chu kỳ kinh ổn định thường từ 26-32 ngày, số ngày hành kinh khoảng 3 - 7 ngày và lượng máu mất đi từ 50 - 80ml, màu máu đỏ sậm.

-  Nếu chu kỳ kinh nguyệt những tháng trước của chị em là 28 ngày, nhưng tháng này lại ngắn hơn 21 ngày hoặc dài hơn 35 ngày.

-  Số ngày ra máu kinh ít hơn 2 ngày hoặc nhiều hơn 7 ngày

-  Lượng máu kinh quá nhiều hoặc quá ít, loãng quá hoặc bị vón cục

-  Ra máu bất thường [rong huyết] hoặc không có kinh trong một thời gian dài [mất kinh].

Nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều

Để có biện pháp phù hợp nhất giúp ổn định vòng kinh thì chị em cần tìm “thủ phạm” gây ra sự rối loạn kinh nguyệt này.

-  Mất cân bằng nội tiết tố: Chu kỳ kinh nguyệt được điều chỉnh bởi hoạt động của hệ nội tiết, gồm hai hormone chính là  estrogen và progesterone. Khi nội tiết tố suy giảm hoặc có sự thay đổi đồng nghĩa với việc kinh nguyệt sẽ bị bất thường.

-  Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú: Khi trứng bắt đầu được thụ tinh và đi vào tử cung phát triển thành một thai nhi, cơ thể nữ giới sẽ ngừng sản xuất hormone kích thích rụng trứng, có nghĩa là chị em sẽ mất kinh trong thời gian mang thai. Còn khi cho con bú, hormone Prolactin sản xuất sữa mẹ ức chế hormone kích rụng trứng và gây tình trạng kinh nguyệt không đều sau sinh. Chu kỳ kinh sẽ ổn định dần sau khi cai sữa.

-  Sử dụng thuốc tránh thai nội tiết: Thuốc tránh thai có thể làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt như gây ra máu bất thường ở giữa chu kỳ, lượng máu kinh quá ít hoặc quá nhiều.

-  Tăng hoặc giảm cân bất thường, chế độ dinh dưỡng không hợp lý.

-  Áp lực tâm lý, mệt mỏi, lo lắng khiến hormone costisol tiết ra nhiều, gây gián đoạn sản xuất estrogen và progesterone khiến kinh nguyệt không đều.

-  Nguyên nhân nguy hiểm gây tình trạng chu kỳ kinh bị rối loạn là bệnh phụ khoa và bệnh lý mạn tính như u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung,… Nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, có thể bị vô sinh.

Ảnh hưởng của vòng kinh không đều

-  Kinh nguyệt đến bất ngờ, khó kiểm soát, ra máu nhiều, kéo dài ngày sẽ gây ra tình trạng thiếu máu, chóng mặt, mệt mỏi.

-  Kinh nguyệt bất ổn còn gây khó khăn trong việc muốn mang thai. Dù kinh nguyệt không đều vẫn có thể có thai, nhưng tỷ lệ lại thấp. Do đó cần có cách tính ngày rụng trứng khi kinh nguyệt không đều và áp dụng một số cách giúp nhanh có thai khi kỳ kinh không đều như điều hòa kinh nguyệt, tăng cường quan hệ tình dục…

-  Kinh nguyệt ra không đều là dấu hiệu cảnh báo nữ giới đang có nguy cơ mắc bệnh phụ khoa như u xơ tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, …

Phương pháp điều hòa kinh nguyệt, ổn định sức khỏe sinh sản

Nếu bạn đang trong độ tuổi sinh sản thì cần chú ý biểu hiện bất thường và đến khám ở những cơ sở chuyên khoa uy tín để biết căn nguyên rồi xử lý kịp thời.

Còn kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì hay tuổi tiền mãn kinh thì chỉ là hiện tượng sinh lý tự nhiên không cần quá lo. 

Chị em cần thay đổi thói quen sinh hoạt, tập thể dục hằng ngày, ngủ đủ giấc để tăng cường sức khỏe, giúp trao đổi chất tốt hơn làm giảm thiểu những rối loạn nội tiết.

Thay đổi thực đơn hằng ngày, uống nhiều nước, ăn nhiều các thực phẩm tốt cho kinh nguyệt không đều như đậu nành, chế phẩm từ đậu nành, đu đủ, củ mài đắng, lựu,… hạn chế đồ ăn nhanh, thực phẩm có tính hàn, chất kích thích, rượu bia, thuốc lá,…

Giữ tâm lý thoải mái, không nên quá lo lắng, sợ hãi vì như vậy sẽ gây ức chế hoạt động của tuyến yên khiến sự rụng trứng bị trục trặc.

Bổ sung estrogen để cân bằng nội tiết tố nữ và điều hòa kinh nguyệt hiệu quả. Một trong những sản phẩm cung cấp estrogen hiệu quả  là EstroG-100 có nguồn gốc thảo dược từ đương quy, tục đoạn, cách sơn tiêu, giúp chị em cải thiện các triệu chứng khó chịu do kinh nguyệt không đều và cải thiện nhan sắc, vóc dáng, giữ lửa hôn nhân.

Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ để được tư vấn và giải đáp miễn phí : 0896509509 – 19001259 hoặc Email : 

Số GPQC: 00318/2020/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Kinh nguyệt là gì?

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu sinh lý từ tử cung ra bên ngoài âm đạo, lặp lại theo chu kỳ hàng tháng sau khi trứng không được thụ tinh và chỉ xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

Kinh nguyệt bắt đầu ở tuổi dậy thì [từ 8 – 16 tuổi] và biến mất ở tuổi mãn kinh [từ 45 – 55 tuổi]. Một chu kỳ kinh nguyệt thường từ 26 – 32 ngày, số ngày hành kinh khoảng 3 – 7 ngày với lượng máu kinh trung bình khoảng 50 – 150 ml.

Chu kỳ kinh nguyệt không đều

Nếu kinh nguyệt không theo một chu kỳ nhất định, có thể đến sớm hoặc đến muộn, thậm chí vô kinh kể từ ngày thấy kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất thì được gọi là kinh nguyệt không đều. Ví dụ, tháng trước chu kỳ là 28 ngày, tháng này lại 40 ngày nhưng tháng sau lại 30 ngày.

Một số biểu hiện của chu kỳ kinh nguyệt không đều chị em nên chú ý:

- Máu kinh có màu lạ như đen, nâu kèm theo các cục máu đông

- Đau bụng dữ dội kèm đau  lưng, tụt huyết áp, buồn nôn, mệt mỏi

- Lượng máu kinh quá nhiều hoặc quá ít

- Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 21 ngày hoặc dài hơn 31 ngày

- Rong kinh, rong huyết

- Số ngày hành kinh quá 7 ngày hoặc ít hơn 2 ngày

Những nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều

- Phụ nữ đang mang thai; đang cho con bú

- Mất cân bằng nội tiết tố như tuổi dậy thì, giai đoạn tiền mãn kinh, sau khi phá thai

- Dùng thuốc tránh thai nội tiết thường xuyên, đặt vòng tránh thai

- Mắc các bệnh phụ khoa như u xơ tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, lạc nội mạc tử cung,…

- Ăn uống không đủ chất, sinh hoạt không khoa học, dùng chất kích thích như thuốc lá, rượu ba, tâm lý căng thẳng, stress… cũng khiến kinh nguyệt không đều.

Những hậu quả gây ra do kinh nguyệt không đều

- Kinh nguyệt thất thường gây khó xác định ngày rụng trứng, ảnh hưởng đến kế hoạch mang thai của nhiều cặp vợ chồng.

- Kinh nguyệt không đều gây nổi mụn, rối loạn nội tiết tố nữ khiến làn da của chị em bị lão hóa sớm, kém đàn hồi, xuất hiện nám da, đồi mồi, da khô ráp, không còn mịn màng, săn chắc

- Gây thiếu máu: Khi bị rong kinh hoặc ngày hành kinh kéo dài với lượng máu lớn sẽ gây ra tình trạng thiếu máu, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, ngất xỉu…

- Dễ bị viêm nhiễm bệnh phụ khoa: Do máu kinh ra nhiều ẩm ướt kéo dài, tạo điều kiện thuận lợi cho virus, tạp khuẩn xâm nhập và phát triển gây bệnh. Nghiêm trọng hơn, có thể bị mắc các bệnh nguy hiểm như u xơ tử cung, u nang buồng trứng… dẫn đến vô sinh.

Làm thế nào để điều hòa kinh nguyệt

Ảnh minh họa

Tình trạng kinh nguyệt không đều do các nguyên nhân khác nhau nên cũng cần có biện pháp khắc phục riêng biệt.

Nếu chu kỳ kinh nguyệt bất thường do bệnh lý gây nên, bạn cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và xử lý kịp thời.

Nếu kinh nguyệt không đều do sinh lý hoặc ngoại cảnh như chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, tập thể dục chưa đúng cách, uống ít nước, dùng các chất kích thích hay tâm lý căng thẳng thì bạn nên luyện thói quen sinh hoạt khoa học để chu kỳ kinh đều đặn hơn.

Nhưng kinh nguyệt không ổn định chủ yếu vẫn là do sự rối loạn nội tiết tố trong cơ thể. Vì vậy, bạn hãy bổ sung Estrogen thảo dược và các tiền nội tiết tố nữ [như Pregnenolone].

Lưu ý, khi bị tình trạng rối loạn kinh nguyệt, chị em nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, cẩn thận bằng sản phẩm vệ sinh chuyên dụng chứa Nano bạc và chiết xuất tự nhiên như trà xanh, mít, bạc hà… để ngăn ngừa viêm nhiễm. Trong trường hợp hành kinh dài ngày, nên bổ sung sản phẩm chứa sắt hữu cơ, dầu mè đen... để ngăn ngừa thiếu máu.

Trong số các estrogen thảo dược hiện nay, EstroG-100 đang được nhiều chuyên gia khuyên dùng và được các chị em tin tưởng sử dụng. EstroG-100 được bào chế từ 3 cây thuốc quý của Hàn Quốc gồm Đương quy, Tục đoạn, Cách sơn tiêu, cùng các thành phần như Glutathione, cao củ sắn dây, cucurmin mang lại tác dụng mạnh gấp hơn 3 lần các estrogen thông thường.

Các dược liệu này sẽ giúp cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, điều hòa kinh nguyệt, hỗ trợ làm sáng da, giảm thâm nám, tàn nhang, chống lão hóa và làm chậm quá trình mãn dục ở phụ nữ. EstroG -100 cũng đã được Cục Quản lý Dược phẩm & Thực phẩm các quốc gia Mỹ, Canada và Hàn Quốc khẳng định là an toàn, không có tác dụng phụ qua các thử nghiệm lâm sàng.

Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ để được tư vấn và giải đáp miễn phí : 0896509509 – 19001259 hoặc Email :

Số GPQC: 00318/2020/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Video liên quan

Chủ Đề