Tại sao châu Nam cực không có người sinh sống thường xuyên

  • Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu

    Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.

  • Khí hậu Nam Cực

    Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây không có dân cư sinh sống thường xuyên.

  • Câu hỏi thảo luận số 1 bài 47 trang 140

    vị trí địa lí của châu Nam Cực

  • Câu hỏi thảo luận số 2 bài 47 trang 141

    Quan sát hình 47.2, nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực.

  • Câu hỏi thảo luận số 3 bài 47 trang 141

    Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.

  • Câu 1 [mục 1 - bài học 47 - trang 142] sgk địa lí 7

    Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đá như thế nào ?

  • Bài 1 trang 143 sgk địa lí 7

    Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

  • Bài 2 trang 143 sgk địa lí 7

    Bài 2. Tại sao châu Nam Cực là hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống ?

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Châu Nam Cực là vùng đất như thế nào?

Châu Nam Cực là một lục địa nằm trong vùng Nam Cực của nam bán cầu, gần như nằm hoàn toàn trong vòng Nam Cực, và được bao bọc xung quanh bởi Nam Băng Dương.

Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất [nhiệt độ thấp nhất là -89 độ C], cao nhất [độ cao trung bình so với mực nước biển là 2.350], khô hạn nhất [lượng mưa trung bình hàng năm chỉ ở mức 55mm] và gió mạnh nhất [tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s] trên Trái Đất.

98% lục địa này bị bao phủ bởi lớp băng dày gần 2km.Ước tính, nếu toàn bộ băng ở châu Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70m, nhấn chìm khoảng 2,2 triệu km2 diện tích đất liền.

Với diện tích 14.000.000 km2, châu Nam Cực được coi là hoang mạc lớn nhất thế giới. Hai vị trí tiếp theo là Sahara [rộng 9.400.000 km2] và sa mạc Ả Rập [rộng 2.330.000 km2].

Nơi đây không có con người sinh sống lâu dài ở, chỉ có các nhà nghiên cứu sống rải rác tại các trạm nghiên cứu trong lục địa này.

Chỉ có các sinh vật ưu lạnh có thể sống sót ở đây như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mite, nematode, chim cánh cụt, hải cẩu và tardigrade.

Châu nam cực - ảnh minh họa

Tại một số vùng ở châu Nam Cực đã không có mưa hoặc tuyết suốt 2 triệu năm trở lại.

Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất

Việc băng tan ở châu Nam Cực đã gây ra sự thay đổi lực hấp dẫn nhỏ tại đây. Theo các nhà khoa học tại Cơ quan Vũ trụ châu Âu [ESA]: băng ở châu Nam Cực đang tan nhanh hơn dự kiến. Điều này đang đe dọa tới sự thay đổi trọng lực trên toàn Trái Đất.

Băng đangtan nhanh hơn so với dự kiến của các nhà khoa học.

Tại châu Nam Cực, có một thác nước có màu máu đỏ tươi. Thác "máu" này nằm trong vùng thung lũng khô McMurdo Dry Valleys rộng 15.000 km2.

Thác băng 'máu' ởthung lũng khô McMurdo Dry Valleys

Ở đây, có hệ thống sinh vật biển khá phong phú sinh sống. Điển hình là hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt và các loài nhuyễn thể giàu protein khác [trai, sò, ốc, hến...].

Cá voi....

Hải cẩu

Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực. Trong đó, loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế.

Chim cánh cụt hoàng đế

Châu Nam Cực được mệnh danh là “cực gió của thế giới”. Các con gió nơi đây được gọi là “gió sát thủ”.

Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát thủ'

Châu Nam Cực là nơi duy nhất trên Trái Đất không có loài bò sát sinh sống. Cứ 60 năm một lần, ở Nam Cực và Bắc Cực lại xuất hiện hiện tượng kỳ lạ: nửa năm sáng – nửa năm tối.

Hiện tượng nửa năm sáng - nửa năm tối ở 2 cực

Đây là hiện tượng khí hậu và vật lý chỉ có ở khu vực vĩ độ cao nhất của Trái đất do quá trình Trái đất tự chuyển động quanh trục của nó đồng thời quay xung quanh Mặt trời tạo thành.

Tại sao Châu nam cực chưa có dân cư sinh sống nhưng lại có một máy ATM?

Châu Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống. Và nơi đây chỉ có duy nhất một máy ATM [máy rút tiền tự động].

Tại châu Nam Cực, có duy nhất 1 máy rút tiền tự động ATM

Lý do:

Đó là bởi có khoảng 1000-5000 nhà khoa học và những người khác sống ở tại cơ các trạm nghiên cứu được thành lập bởi nhiều quốc gia và hầu hết trong số đó nằm bên bờ biển của lục địa và hải đảo.

Đại lục thứ 7 - Châu nam cực

Một số tour du lịch cũng được sắp đặt để tới tham quan những cơ sở này. Trạm McMurdo do Mỹ thành lập nằm ​​trên đảo Ross thường tổ chức lễ hội băng giá như trong ảnh vào mỗi dịp đêm giao thừa trong năm mới.

Có thật ở Việt Nam: Sáng chế của cô bé lớp 7 gây sốt

---------------------------
Truy cập chuyên mục mới
KHÁM PHÁ để với những câu chuyện Bí Ẩn, Sự Thật Thú Vị và Độc Dị Lạ các bạn nhé!

Có thật ở Việt Nam: Làm máy lạnh cực dễ - không thể tin nổi!
Phương pháp thư giãn bằng khí ni-tơ ở nhiệt độ dưới -100 độ C
Những câu nói để đời nổi tiếng nhất của Lý Tiểu Long

Video liên quan

Chủ Đề