Tại sao hiệu trưởng trường mầm non cần phải lập kế hoạch trong quản lý

Hiệu trưởng phải làm gì để lãnh đạo hiệu quả?

Ngày cập nhật : 21/03/2018

TS. Ngô Thị Thùy Dương - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục [Học viện Quản lý Giáo dục], cho biết: Nghiên cứu ở Hoa Kỳ cho thấy, lãnh đạo các trường học phải đạt các tiêu chuẩn nghề nghiệp nghiêm ngặt. Vậy hiệu trưởng phải làm gì để quản lý và đổi mới, phát triển nhà trường?

Ảnh minh hoạ. KT internet

Hiệu trưởng phải làm gì để quản lý hoạt động nhà trường

Tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các nhà lãnh đạo trường học của Mỹ năm 2015 đã được xây dựng với sự nhấn mạnh hơn, rõ ràng hơn về học sinh, về việc học tập của học sinh và về những nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo nhà trường để đảm bảo rằng mỗi học sinh đều được giáo dục tốt, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác lãnh đạo nhà trường đóng góp vào việc học tập thành công của học sinh.

Theo đó, trong quản lý và hoạt động nhà trường, các nhà lãnh đạo trường học hiệu quả phải quản lý hoạt động học tập và các nguồn lực để thúc đẩy sự thành công học tập và phát triển của mỗi học sinh. Cụ thể, người lãnh đạo hiệu quả phải:

Thiết lập, quản lý và giám sát các hoạt động và hệ thống hành chính để thúc đẩy sứ mệnh và tầm nhìn của nhà trường.

Quản lý chiến lược nguồn nhân lực, phân công và lập kế hoạch cho giáo viên, nhân viên theo vai trò và trách nhiệm mà tối ưu hóa năng lực chuyên môn của họ để giải quyết nhu cầu học tập của mỗi học sinh.

Tìm kiếm, thu nhận và quản lý tài chính, vật chất, và các nguồn lực khác để hỗ trợ chương trình giảng dạy, hướng dẫn, và đánh giá; quản lý cộng đồng học tập của học sinh, năng lực nghề nghiệp của GV, NV, sự tham gia của gia đình và cộng đồng.

Quản lý có trách nhiệm, đạo đức và đồng thời có trách nhiệm về các nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ của nhà trường, tham gia vào chi tiêu ngân sách hiệu quả và thực hiện kế toán.

Bảo đảm công việc của giáo viên, nhân viên và việc học tập của học sinh không bị gián đoạn. Sử dụng công nghệ để nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc quản lý và thực hiện các hoạt động của nhà trường.

Xây dựng và duy trì dữ liệu và hệ thống thông tin liên lạc để cung cấp thông tin về hoạt động cho các lớp học và để cải thiện trường học. Biết, tuân thủ, và giúp đỡ cộng đồng nhà trường hiểu về chính sách, quyền, pháp luật của địa phương, tiểu bang và liên bang và các quy định để thúc đẩy sự thành công của học sinh.

Xây dựng và quản lý mối quan hệ với các cơ quan hỗ trợ trường học và các trường liên kết để quản lý tuyển sinh và chương trình đào tạo, cung cấp thông điệp rõ ràng về học tập và giảng dạy.

Xây dựng và quản lý các mối quan hệ hiệu quả với các văn phòng trung tâm và hội đồng nhà trường.

Phát triển hệ thống quản trị để quản lý một cách công bằng và bình đẳng tránh xung đột giữa các học sinh, giáo viên và nhân viên, các nhà lãnh đạo, gia đình và cộng đồng.

Quản lý các quá trình quản trị và yếu tố chính trị trong và ngoài nhà trường nhằm đạt được sứ mệnh và tầm nhìn của nhà trường.

Ảnh minh hoạ. KT internet

Tiêu chuẩn về đổi mới và phát triển nhà trường

Nhà trường phổ thông hiện nay cần có các nhà lãnh đạo hiệu quả hơn bao giờ hết để đối mặt với những thách thức và cơ hội giáo dục hiện tại và trong tương lai. Các tiêu chuẩn nghề nghiệp này đã đưa ra một phác họa về một nhà lãnh đạo như vậy, một người mà học sinh mong đợi để giúp họ học tập thành công và phát triển toàn diện.

Đối với tiêu chuẩn đổi mới và phát triển nhà trường, các nhà lãnh đạo trường học hiệu quả hoạt động với tư cách các nhà quản lý để làm cho các nhà trường liên tục đổi mới và phát triển nhằm thúc đẩy sự thành công học tập và phát triển của mỗi học sinh. Theo đó, người lãnh đạo hiệu quả phải:

Tìm cách làm cho quá trình học tập hiệu quả hơn đối với mỗi học sinh, giáo viên, nhân viên, gia đình và cộng đồng.

Sử dụng các phương pháp cải tiến liên tục để đạt được tầm nhìn, hoàn thành sứ mệnh, và phát huy các giá trị cốt lõi của nhà trường.

Chuẩn bị cho nhà trường để đảm bảo sự sẵn sàng đổi mới, cam kết và chịu trách nhiệm, phát triển các kiến thức, kỹ năng và tạo động lực để thành công trong việc đổi mới và phát triển.

Khuyến khích GV, NV tham gia vào một quá trình liên tục về khảo sát dựa trên bằng chứng, thiết lập mục tiêu chiến lược, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các trường học liên tục và sự cải thiện chất lượng ở các lớp học.

Sử dụng chiến lược thích ứng tình huống một cách phù hợp để cải thiện nhà trường và chú ý đến các giai đoạn khác nhau của quá trình thực hiện.

Đánh giá và phát triển năng lực của giáo viên, nhân viên để đánh giá giá trị, khả năng ứng dụng và các kết quả nghiên cứu cho nhà trường.

Xây dựng hệ thống kỹ thuật thích hợp để thu thập dữ liệu, quản lý, phân tích và sử dụng, kết nối khi cần thiết với các đối tác bên ngoài để hỗ trợ việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, phản hồi và đánh giá.

Áp dụng một quan điểm hệ thống và thúc đẩy sự gắn kết giữa các nỗ lực cải thiện và tất cả các khía cạnh liên quan đến tổ chức nhà trường, các chương trình và dịch vụ.

Quản lý các rủi ro, các sáng kiến cạnh tranh, yếu tố chính trị của sự thay đổi với lòng can đảm và sự kiên trì, hỗ trợ và khuyến khích và công khai trao đổi thông tin về nhu cầu, quy trình, và kết quả của những nỗ lực cải thiện.

Theo TS Ngô Thị Thuỳ Dương [GD&TĐ]

Skip to content

Một bảng mô tả công việc thường gồm các phần: nhiệm vụ/trách nhiệm, tiêu chuẩn công việc, môi trường, điều kiện làm việc

Hãy để lại thông tin, tư vấn viên của VTE sẽ liên lạc với bạn trong thời gian sớm nhất.

Quản lý mầm non hay quản lý giáo dục mầm non là gì? Quản lý trường mầm non là công việc không hề đơn giản bởi nó đòi hỏi người quản lý trang bị cho mình nhiều kỹ năng cần thiết, không chỉ riêng việc phải luôn sẵn sàng xử lý các tình huống rắc rối trong mọi sinh hoạt của trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, công việc này cũng mang đến không ít niềm vui ý nghĩa, bởi người quản lý có thể trở thành người tạo nên các dấu ấn đặc biệt trong cuộc đời trẻ thơ thông qua hoạt động dạy dỗ, chăm sóc của mình.

Quản lý trường mầm non gồm những công việc gì?

– Quản lý các hoạt động chung tại trường. – Quản lý điều phối chuyên môn, giám sát việc thực hiện công việc hàng ngày của giáo viên. – Trao đổi với phụ huynh về việc chăm sóc, giáo dục trẻ. – Báo cáo tình hình hoạt động của trường cho Ban Lãnh Đạo – Nghiên cứu triển khai giáo án cùng giáo viên để việc giảng dạy đạt hiệu quả cao. – Tham gia tổ chức các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại cho học sinh. – Xây dựng kế hoạch phát triển và quảng bá trường – Các công việc khác theo sự phân công của Ban Lãnh Đạo. – Quản lý về mục tiêu giáo dục, chăm sóc. – Quản lý về phương pháp giáo dục. – Quản lý nội dung giáo dục, chăm sóc. – Quản lý học sinh về các nhận thức, kiến thức, kỹ năng. – Quản lý giáo viên, nhân viên xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. – Quản lý về cơ sở vật chất. – Quản lý về tài chính – Quản lý về chương trình ngày hội, ngày lễ. – Quản lý về quy chế hoạt động nội bộ. – Quản lý về phát triển số lượng học sinh. – Quản lý về kiểm định chất lượng học sinh.

– Quản lý về thi đua khen thưởng.

Bạn là quản lý mầm non? Bạn bị mất quá nhiều thời gian và công sức cho những công việc trên?

Hãy thử trải nghiệm những công cụ hỗ trợ công việc quản lý tối đa nhé: Phần mềm quản lý trường mầm non – dành cho hiệu trưởng, quản lý mầm non, tích hợp sổ liên lạc điện tử, tặng kèm miễn phí phần mềm kế toán tài chính và còn được tổ chức miễn phí một số chương trình như: gameshow cho trẻ, khám mắt miễn phí cho toàn trường, khám tai mũi họng cho bé…:

Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn, giúp bạn giảm thiểu công sức, tăng hiệu quả quản lý, tiết kiệm thời gian. Chia sẻ của quản lý trường mầm non Con Mèo Vàng – Tp. HCM:

Chia sẻ của quản lý trường mầm non Hoa Trạng Nguyên – Hà Nội:

Chia sẻ kinh nghiệm quản lý trường mầm non

1. Xây dựng biện pháp

– Thực hiện dân chủ hoá trường học. – Cần thường xuyên hỗ trợ sư phạm cho giáo viên. – Công bằng khi phân công nhiệm vụ cho giáo viên. – Xây dựng mối đoàn kết nội bộ. – Tạo ra thi đua ngầm trong đội ngũ, khích lệ giáo viên thường có ý kiến bất đồng vềphương pháp dạy học. – Quan tâm đến đời sống gia đình, sinh hoạt của giáo viên . – Quan tâm đến vấn đề chấm chữa bài, đánh giá xếp loại học sinh của giáo viên – Kiểm tra giáo viên qua sản phẩm của học sinh – Thành lập tổ chuyên viên thường xuyên mở các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học.

– Mở các đợt sinh hoạt chính trị tư tưởng nâng cao nhận thức hiểu biết cho giáo viên.

2. Huy động cộng đồng xây dựng cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ , phát triển vững bền đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng cao. Phát triển và hiện đại hoá.

* Xây dựng kế hoạch trong các năm học từ năm học này đến các năm học tiếp theo : 1 năm,3 năm, 5 năm, 10 năm . * Kế hoạch này được cụ thể hoá cho từng năm học.Lập phương án và hình thức huy động vốn để xin chủ trương.

– Về kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất:

* Kế hoạch huy động vốn : Nhà trường sẽ dựa vào các Nghị quyết,các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành, của địa phương.Đặc biệt là Nghị định 24 của Thủ Tướng Chính phủ và quy chế dân chủ để huy động. – Xin ngân sách nhà nước và ngành hỗ trợ. – Huy động đóng góp ở phụ huynh – Phát động phong trào ủng hộ sách cho thư viện – Huy động sự hỗ trợ công sức, vật chất của tập thể Hội đồng sư phạm. – Huy động từ những mạnh thường quân,các nhà hảo tâm. – Kinh phí từ khoản chi tiết kiệm ở học phí bán trú và 2 buổi/ngày * Tham mưu và tranh thủ ý kiến chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, ngành trực tiếp là Phòng giáo dục, bám sát Chi bộ, Ban tự quản thôn buôn khối để tuyên truyền vận động toàn dân tham gia xây dựng giáo dục và đồng thuận với nhà trường, đồng tình ủng hộ kinh phí. * Tập huấn cho đội ngũ giáo viên về công tác chủ nhiệm và chỉ rõ những khó khăn mà nhà trường phải đương đầu. * Tham mưu với địa phương thành lập Ban chỉ đạo giám sát việc huy động vốn và thi công các công trình. * Tham gia họp dân từng thôn để trưng cầu ý kiến. * Họp ban đại diện để họ hiểu và trở thành tuyên truyền viên tích cực của nhà trường. Họp phụ huynh từng lớp,để bàn bạc thống nhất cách thức tổ chức thực hiện huy động vốn. * Phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội trong và ngoài trường. * Lên kế hoạch thực hiện thời gian công việc cụ thể,tiến hành từng bước, từng việc một,không tràn lan. * Kết hợp giáo dục ý thức bảo quản cơ sở vật chất với bảo quản sử dụng trường lớp cho học sinh. * Kế hoach thu chi phải dựa trên các văn bản cho phép, phải đảm bảo nguyên tắc tài chính, thu đúng, thu đủ,nộp đủ.

* Quản lý tốt và bảo dưỡng thường xuyên.

3. Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện

– Chú trọng giáo dục đạo đức cho giáo viên và học sinh . – Tạo mọi điều kiện ,cơ hội và giúp đỡ để giáo viên tích cực đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. – Duy trì ,phát triển và quản lý tốt lớp học 2 buổi /ngày và bán trú. – Tích cực tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh. Tạo ra những sân

chơi lành mạnh bổ ích và lý thú ,thu hút sự hứng thú đến trường cho các em học sinh.

4. Xây dựng mối quan hệ thân thiện trong và ngoài nhà trường

– Mối quan hệ với các cấp lãnh đạo – Mối quan hệ với các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương. – Mối quan hệ với các ban ngành đoàn thể trong nhà trường và địa phương.

– Mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh, giữa hiệu trưởng với giáo viên CNV, giữa thầy với thầy ,thầy với trò ,trò với trò…

5. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục 

– Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội. – Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi cho việc giáo dục trẻ . + Xây dựng môi trường nhà trường . + xây dựng môi trường gia đình . + Xây dựng môi trường xã hội tích cực – Đa dạng các hình thức học tập

– Đa dạng hoá các nguồn lực dành cho giáo dục .

6. Chỉ đạo bằng kế hoạch [kế hoạch phải cụ thể thực tiễn và khả thi], hồ sơ quản lý làm phải khoa học, sắp xếp ngăn nắp

Do vậy, quản lý giáo dục mầm non đóng vai trò vô cùng quan trọng trong trường mầm non. Với trường mầm non tư thục, mầm non công lập, mầm non quốc tế, song ngữ thì lại có những cách quản lý trường mầm non khác nhau, tuy nhiên người quản lý mầm non vẫn cần trang bị cho mình nhiều kỹ năng, đặc biệt trong thế kỷ 21, giáo dục mầm non ngày càng được coi trọng. Ngoài việc trang bị những kỹ năng quản lý, quản lý mầm non đòi hỏi sự sáng tạo liên tục, xây dựng những hoạt động vui chơi, dã ngoại bổ ích vừa mang tính giải trí, vừa mang tính giáo dục cho trẻ.

Tham khảo thêm các nội dung liên quan tại đây: Góc quản lý mầm non.

Video liên quan

Chủ Đề