Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

(khoahocdoisong.vn) - Nhiều người thấy, khi nấu bằng nước lạnh cơm sẽ ngon hơn so với nấu nước nóng. Điều này hoàn toàn đúng, do cơ chế ngấm nước và hồ hóa.

Hỏi: Có thể giải thích lý do vì sao nấu cơm bằng nước lạnh ngon hơn nấu nước không?

Bình Nhưỡng (Đà Nẵng)

ThS Nguyễn Thục Quyên, nguyên cán bộ Công ty cổ phần thực phẩm Hà Nội: Khi nấu cơm bằng nước lạnh, hạt gạo sẽ ngậm đủ nước và được làm nóng dần và chuyển sang quá trình hồ hóa một cách tự nhiên, triệt để. Khi chín, hạt cơm sẽ mềm, thơm, nhuyễn nên ăn dẻo và ngon.

Trong khi đó, nếu nấu cơm bằng nước nóng thì quá trình ngậm nước và hồ hóa sẽ diễn ra nhanh và liên theo cách bị cưỡng bức, dịch hóa của hạt gạo không được hoạt động một cách triệt để nên hạt cơm thường khô, kém thơm, ngọt và ngon hơn.

Mình thấy nấu cơm bằng nước nóng hay nước lạnh đều như nhau mà nhỉ? Thế mà mẹ mình lúc nào cũng dặn là phải nấu cơm bằng nước nóng.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh
Trả lời
Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh
Mời trả lời
Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh
6

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Cơm là thứ hầu như không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình Việt. Cơm không chỉ giúp no bụng mà còn giàu các khoáng chất, vitamin cần thiết cho sức khỏe. 

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Dù nấu cơm bằng nồi cơm điện hay bếp ga, bếp từ thì vẫn có thể ngon, đảm bảo dinh dưỡng nếu biết cách

Theo Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng Việt Nam, cơm bổ sung năng lượng cho cơ thể, cung cấp chất bột đường, vitamin và các khoáng chất, trong đó chủ yếu là vitamin nhóm B (B1, B3, B6) và chất xơ. Gạo còn có vitamin E, sắt, kẽm, omega 3...

Nấu cơm có vẻ như việc dễ nhất nhưng không phải ai cũng biết nấu sao cho chuẩn. Làm sao để cơm dẻo, ngọt, giữ nguyên được các chất dinh dưỡng, loại hết các hóa chất tồn lưu không tốt (nếu có)? Để thực hiện được việc này, bạn cần tránh những sai lầm khi nấu cơm mà hầu như ai cũng mắc phải. 

Sai lầm đầu tiên của nhiều người khi nấu cơm là vo gạo quá kỹ.

Rất nhiều chất dinh dưỡng có ở lớp ngoài của hạt gạo. Lớp vỏ cám ở quanh hạt gạo còn có nhiều xenlulo - có tác dụng giảm hàm lượng cholesterol có hại trong máu. Vì thế, nếu chà xát gạo quá mạnh hoặc vo quá nhiều lần có thể làm mất một số vi chất dinh dưỡng quan trọng. 

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Không nên vo gạo quá kỹ kẻo làm thất thoát một số chất dinh dưỡng quan trọng

Sai lầm thứ 2 - hay gặp nhất - khiến cơm vừa mất chất vừa kém ngon là dùng nước lạnh khi nấu. 

Theo các chuyên gia, khi sử dụng nước lạnh để nấu, hạt gạo thường bị trương lên, chất dinh dưỡng dễ tan vào nước. 

Ngược lại, nếu nấu bằng nước sôi, lớp ngoài hạt gạo co lại tạo màng bảo vệ, hạt gạo không bị nứt, vỡ, giữ lại được lượng vitamin B1 nhiều hơn so với nấu bằng nước lạnh. Cách này cũng sẽ giúp hạt cơm khi chín sẽ dẻo, đậm đà hơn.

Nếu bạn nấu bằng nồi cơm điện thì quá đơn giản rồi: Vo sơ gạo với nước, đổ lượng nước sôi vừa đủ rồi cho vào nồi, cắm điện, bật nút nấu. Không nên nấu cơm quá sớm trước giờ ăn. 

Nếu bạn nấu bằng bếp từ, bếp than, thì khi cơm sôi nên để nhỏ lửa, tránh mở vung nồi.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Cơm nấu dẻo, ngon khiến bữa ăn thêm hấp dẫn

Ngoài ra, cầu kỳ hơn, trong quá trình nấu cơm, bạn có thể thêm vào một số nguyên liệu sau để bữa ăn ngày thường càng hấp dẫn hơn: 

Thêm giấm

Tất nhiên cho nhiều giấm thì cơm chẳng ngon chút nào, sẽ có vị chua. Bạn chỉ cần cho một thìa cà phê vào nồi khi bắt đầu nấu. Giấm sẽ bay mùi khi cơm sôi, giúp cơm trắng, mềm, thơm hơn và không bị dính dù vẫn dẻo.

Thêm chút dầu ăn

Bạn có thể cho một thìa cà phê dầu olive hay dầu mè vào gạo rồi mới nấu. Cách này giúp hạt cơm vừa mềm, vừa bóng đẹp, hấp dẫn hơn. 

Thêm muối

Bạn chỉ cần rắc thêm vài hạt muối tinh vào gạo sau khi vo xong sẽ giúp cơm đậm vị, ngon hơn. Xíu muối này còn có tác dụng giúp cơm lâu bị thiu.

Thêm chút nước cốt dừa

Cách này giúp cơm thơm, ngậy và giàu dinh dưỡng hơn. Nhưng bạn không nên để cơm lâu vì cũng dễ thiu hơn.

Nguồn: http://thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/nau-com-dung-nuoc-nong-hay-nuoc-lanh-cach-nau-nay-...Nguồn: http://thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/nau-com-dung-nuoc-nong-hay-nuoc-lanh-cach-nau-nay-com-vua-giu-tron-dinh-duong-vua-deo-ngon-d287276.html

Theo Linh Linh (thoidaiplus.suckhoedoisong.vn)


Page 2

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Bánh mì sốt vang

Món ngon

Nước sốt sánh, thịt mềm nhưng không nát, phần gân dẻo, thịt bò sốt vang ăn cùng phở, bún, cơm...


Page 3


Page 4


Page 5

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Rau muống nộm lạc

Món ngon

Rau muống xanh mướt, giòn ngon, chua chua ngọt ngọt, thêm chút cay cay của ớt góp phần phong phú...


Page 6


Page 7


Page 8


Page 9


Page 10


Page 11


Page 12


Page 13


Page 14


Page 15


Page 16


Page 17


Page 18


Page 19


Page 20


Page 21


Page 22


Page 23


Page 24


Page 25


Page 26

Nhiều người thường có thói quen vo 4 - 5 lần nước đến khi nước gạo mất đi màu trắng đục và chỉ còn lại màu trắng trong. Đây chính là thói quen làm mất đi chất dinh dưỡng trong gạo, để giữ được lượng dinh dưỡng quý giá bạn chỉ nên vo 1 - 2 lần nước để loại bỏ hết bụi bẩn đi là được. Vitamin B1 chủ yếu ở ngoài hạt gạo, nếu bạn vo gạo kỹ quá khi nấu cơm sẽ bị mất đi dưỡng chất.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

2Nấu cơm bằng nước lạnh

Nhiều bạn sẽ có thói quen nấu cơm bằng nước lạnh. Nhưng việc sử dụng nước lạnh để nấu cơm sẽ khiến cho hạt gạo bị trương nở, các chất dinh dưỡng theo đó mà tan ra trong nước. Nếu nấu cơm bằng nước sôi sẽ khiến lớp ngoài của hạt gạo bị co lại, tạo lớp màng bảo vệ hạt gạo không bị nứt vỡ. 

Do vậy bạn hãy từ bỏ thói quen nấu cơm bằng nước lạnh mà nên thay bằng nước sôi để giúp hạt gạo thơm dẻo cũng như giúp giữ lại các chất dinh dưỡng. Ngoài ra nấu cơm bằng nước sôi còn giúp rút ngắn quá trình cơm chín hơn rất nhiều lần nữa đấy.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

3Mở vung khi nồi cơm điện vừa nhảy nút tự động

Đối với nấu cơm bằng nồi cơm điện thì theo kinh nghiệm của nhiều chị em, khi nút vừa mới chuyển quá chế độ hâm nóng, nếu mở vung ngay sẽ khiến cơm sẽ bị nhão, mất ngon. Nếu không muốn xới rồi bật lại chế độ nấu 1 lần nữa thì bạn có thể chờ thêm khoảng hơn 10 phút nữa nồi mới mở vung và xới đều lên là được nhé. 

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

4Đổ ít hoặc quá nhiều nước

Nếu không muốn ăn cơm quá nhão hoặc khô cứng, bạn nên chú ý lường nước vừa đủ. Nếu cơm gạo tẻ trắng tỷ lệ giữa gạo và nước là 1:1.2 - 1.4. Thông thường mặt nước cao hơn mặt gạo từ 2 - 4 mm là vừa.

Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng chỉ mang tính tương đối. Khi mua gạo về cần nấu thử trước, ví dụ như 5 lạng gạo + 600ml nước, sau đó thì điều chỉnh dần cho phù hợp.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

5Không xới cơm trước khi ăn

Khi cơm đã chín nếu bạn không chủ động dùng đũa xới đều cho hạt cơm tơi ra thì đến khi ăn sẽ rất khó xới. Đến lúc cơm nguội thì lại càng khó khăn vì cơm lúc này đã kết thành khối khó mà xới cho tơi lên được.

Tại sao nên nấu cơm bằng nước nóng hơn nước lạnh

Trên đây là những chú ý để bạn có thể nấu cơm ngon hơn mà vẫn giữ được lượng dinh dưỡng có trong hạt gạo. Nếu có thêm mẹo vặt hữu ích nào nữa hay chia sẻ cùng Điện máy XANH nhé!

Siêu thị Điện máy XANH