Tại sao phải cải cách hành chính nhà nước

Tin cùng chuyên mục

  • Tăng giá "quá tay" sau Tết bị phạt nặng!
  • Thủ tục đăng ký tạm cho xe mới mua từ cửa hàng
  • Dùng bao lì xì in hình tiền bị phạt nặng?
  • Thủ tục tách hộ khi ly hôn tiến hành thế nào?
  • Ly hôn bao lâu phải chuyển khẩu khỏi nhà chồng?

Cải cách hành chính phải tiếp tục làm cho đất nước hùng mạnh

Thứ tư - 04/08/2021 16:40 2.233 0
Công tác cải cách hành chính phải tiếp tục làm cho đất nước hùng mạnh, người dân, mọi tổ chức có khát vọng phát triển Việt Nam hùng cường.

Cải cách hành chính là gì?

Cải cách hành chính là quá trình thay đổi, hoàn thiện có quy trình, kế hoạch cụ thể nhằm đạt được kết quả nhât định liên quan đến nền hành chính quốc gia như thể chế, cơ cấu tổ chức, chức năng vận hành, có đội ngũ cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ phẩm chất] để đáp ứng một nền hành chính công hoạt động hiệu lực, hiệu quả và hiện đại.

Cải cách hành chính là một trong những biện pháp phòng, ngừa tham nhũng

2020-12-02 15:54:00.0

Có thể khẳng định rằng, quản lý là một lĩnh vực quan trọng và sôi động nhất của bộ máy nhà nước, bởi vì nó diễn ra trên mọi mặt của đời sống xã hội. Cũng chính vì vậy mà đây cũng là một trong những nơi mà tình trạng tham nhũng xảy ra nhiều nhất. Đó là lý do vì sao cải cách hành chính luôn là mối quan tâm thường xuyên của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân như đã được ghi trong Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 và 2013.

Cải cách hành chính là công việc có tính chất thường xuyên, lâu dài, liên tục với mục tiêu xây dựng một nền hành chính trong sạch, hiện đại, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực và thể hiện tính phục vụ. Cải cách hành chính bao gồm nhiều nội dung phong phú và toàn diện và Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 cũng đã đề cập đến nội dung: “Cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý và thanh toán không dùng tiền mặt”, cụ thể như sau:

- Thứ nhất, cơ quan, tổ chức, đơn vị, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cáo trách nhiệm: Công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, đơn giản hóa và cắt giảm thủ tục trực tiếp tiếp xúc với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khi giải quyết công việc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quy định về vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình...

- Thứ hai, Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tăng cường đầu tư trang thiết bị, nâng cao năng lực, đẩy mạnh sáng tạo và ứng dụng khoa học, công nghệ trong tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, đẩy mạnh xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, dữ liệu quốc gia phục vụ cho việc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi trách nhiệm...

- Thứ ba, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt đối với các khoản thu, chi sau đây: các khoản thu, chi có giá trị lớn tại địa bàn đáp ứng điều kiện cơ sở hạ tầng để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của Chính phủ; các khoản chi lương, thưởng và chi khác có tính chất thường xuyên...

Mã Thị Điệp



Video liên quan

Chủ Đề