Tại sao rắn không nghe được

[HNM] - Qua nghiên cứu, các nhà khoa học khẳng định, thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy.

Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn bị thoái hóa và tai ngoài hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là rắn không có tai.

Tại Ấn Độ, người ta thường biểu diễn tiết mục những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Rắn không có thính giác sao lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật là người làm xiếc rắn khi thổi sáo, thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Đối với chấn động của nhịp đập từ chân người làm xiếc, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiết tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác lòe mắt mọi người, còn nhịp chân chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc truyền cho rắn.

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ.

Quɑ quá trình nghiên cứu, người ta đã ρhát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động.

Mũi rắn có nối với một khí quɑn rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạу. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhɑnh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuуển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậу, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động.


Nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Ϲòn tai của rắn đã bị thoái hoá và tɑi ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậу có thể nói là loài rắn không có tɑi. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múɑ theo tiếng sáo?

Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động củɑ nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạу cảm nên rắn sẽ múa theo tiết tấu của nhịp đập chân. Vì vậу có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng quɑ chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tɑi mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Ϲó nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữɑ người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng Ƅiệt nào đó.


Nguồn bài viết: Theo hocchoi

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Tại sao rắn không có tai mà vẫn nghe được tiếng sáo?, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Nhiều người vẫn thắc...

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ.

Nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằn g thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạ‌y cả‌m với những rung động.

Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạ‌y cả‌m với các chấn động .

Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo?

Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất . Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạ‌y cả‌m nên rắn sẽ múa theo tiết tấu của nhịp đập chân . Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

Nguồn Tin:

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Răn là một loài bò sát ăn thịt không có chân và có hình dáng dài, thon. Rắn thường được có thể tìm thấy ở tất cả các châu lục ngoại trừ Nam Cực, hiện nay có hơn 20 loài rắn được công nhận kích thước dao động từ nhỏ đến dài nhất là 15m. Rắn chủ yếu săn mồi chủ yếu dựa vào khứu giác vì thị giác và thính giác của chúng không được nhạy bén. Có nhiều người thắc mắc rằng rắn không có tai thì liệu có nghe được nhạc và những âm thanh xung quanh mình hay không và bài viết dưới đây sẽ cho các bạn hiểu rõ hơn về nó nhé.

Rắn thiếu tai ngoài và tai giữa

Rắn là loài động vật độc đáo với chiếc lưỡi ngoe nguẩy và khả năng nuốt chửng con mồi. Chúng chủ yếu dựa vào khứu giác để săn mồi, mặc dù cũng sử dụng cả thị giác và âm thanh. Nhưng tai rắn ở đâu? Giống như nhiều loài bò sát, rắn không có cấu tạo tai ngoài. Tuy nhiên, chúng thực tế có xương tai trong đầu dùng để nghe.

Tai thường được tạo thành từ ba bộ phận chính. Tai ngoài tập trung âm thanh vào màng nhĩ, ngăn cách tai ngoài với tai giữa. Tai giữa chứa ba xương truyền âm thanh từ màng nhĩ đến tai trong thông qua các rung động. Tai trong biến những rung động này thành các xung thần kinh truyền đến não.

Rắn thiếu cả tai ngoài và tai giữa. Tuy nhiên, chúng có một xương tai giữa nối tai trong với hàm. Điều này giúp rắn có thể nghe thấy những rung động, chẳng hạn như một kẻ săn mồi đang bò lại gần trên nền rừng. Tuy nhiên, chúng không thành thạo trong việc nghe âm thanh truyền qua không khí.

Rắn nghe được âm nhạc, vì sao?

Rắn không có tai trong như con người với tiểu cốt thính giác [ossiculum] và tế bào dạng sợi thông thường cũng như không có cả màng nhĩ. Thay vào đó, tai trong của chúng nối liền với xương hàm. Hàm thu nhận các dao động từ mặt đất truyền đến và truyền vào tai trong. Rắn đã nghe như vậy: Chúng nghe những gì dao động truyền qua mặt đất.

Theo trang Ntv của Nga, nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Aarhus [Đan Mạch] đã đi xa hơn. Họ tìm ra rắn có thể nghe được âm nhạc. Họ thí nghiệm nhiều cách trên loài trăn hoàng gia [python regius], loại trăn lớn sống ở châu Phi. Nhờ các điện cực, họ đã xác định được các hoạt động của những tế bào thần kinh, nối tai trong của trăn với não.

Người ta treo những chiếc chuông trên chỗ trăn nằm, phát ra những âm thanh có tần số khác nhau. Nhờ các cảm biến gắn trên đầu trăn các nhà khoa học đã nhận thấy hộp sọ của trăn có thể tiếp nhận các dao động trong không khí giống như khả năng tiểu cốt thính giác trong tai trong của người. Nói cách khác, trăn nghe được tất cả những âm thanh truyền đến hộp sọ.

Như vậy, trăn không chỉ nghe được nhưng bước chân người trên mặt đất, mà cả những cuộc nói chuyện của con người. Trăn là một chi trong họ hàng nhà rắn. Các nhà khoa học vẫn chưa trả lời được câu hỏi có phải toàn bộ hơn 3.000 loài rắn đều có khả năng ấy không hay chỉ là khả năng đặc biệt của trăn và họ hàng thân thuộc nhất của loài rắn khổng lồ này.

Thính giác của rắn không nhạy bén

Rắn chỉ nghe được một dải tần số hẹp. Chúng có thể nghe được tần số vì những âm thanh đó chủ yếu được truyền qua không khí. Ví dụ, trăn hoàng gia có tần số nghe tốt nhất từ 80 đến 160 Hertz.

Tuy nhiên, phạm vi thính giác hẹp này không phải là vấn đề đối với rắn. Một phần là do chúng không sử dụng âm thanh để giao tiếp với nhau. Những âm thanh mà chúng tạo ra chẳng hạn như tiếng rít hoặc gầm gừ ở tần số cao hơn. Những gì chúng nghe thấy có thể dành cho các loài chim và động vật ăn thịt có vú.

Lý do lớn hơn khiến rắn không cần thính giác nhạy bén. Là vì chúng dựa vào các giác quan khác như khứu giác của chúng đặc biệt hữu ích. Rắn thè lưỡi ra thường để thu nhặt tất cả các phân tử mùi có trong không khí ở khu vực lân cận. Và đưa chúng trở lại cơ quan chuyên biệt để xử lý lên não của chúng.

Video liên quan

Chủ Đề