Thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh có nghĩa là gì

1. Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là nhà, tài là của cải, có thể suy đoán được gia tài là của cải đông của một người hay một gia đình. Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của những từ ngữ đó.

2. Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: Cô chị rắt khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu, có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo, có thể suy đoán được hậu đậu là không khéo léo, nghĩa là vụng về. Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của các từ ngữ đó.

a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn không lò và đề lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.

b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa đề vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.

c. Mọi người bấy giờ mới hiệu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.

Xem lời giải

154350 điểm

trần tiến

Trong tiếng Việt có thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?

Tổng hợp câu trả lời [2]

Cho em hỏi câu thành ngữ có công mài sắt có ngày nên kim là tên đề bài là gì vậy ạ

Những thành ngữ được hình thành từ nội dung của các truyện kể: Đẽo cày giữa đường, Đàn gảy tai trâu, Ở hiền gặp lành, Có công mài sắt có ngày nên kim, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Hướng dẫn

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy.

Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá.

Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Chuyện kể:

Sau khi chém được chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh được nhà vua làm lễ cưới gả công chúa Quỳnh Nga cho. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa khước từ lấy làm tức giận. Họ hội binh lính 18 nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì bĩu môi không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Cảm phục và sợ hãi chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.[1]

Niêu cơm bé xíu nhưng chính là tượng trưng cho uy quyền, cho sự thần thông biến hóa để được sự giàu có thịnh vượng, cho thỏa mãn ước mơ ở đời. Vận câu thành ngữ này vào cuộc sống mang nhiều ý nghĩa.

Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh,

NXB Thông tấn

[1] Theo truyện “Thạch Sanh” Nguyễn Đổng Chi – NXB KHXH, 1973

Theo Vanmauvietnam.com

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ: Lấy thúng úp voi

- Ý nghĩa của thành ngữ “niêu cơm Thạch Sanh”: niêu cơm ăn không bao giờ hết, suy rộng ra là nguồn cung cấp vô hạn. 

- Một số thành ngữ hình thành từ nội dung của các truyện kể: đẽo cày giữa đường [Truyện Đẽo cày giữa đường], Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho [truyện Thạch Sùng], hiền như cô Tấm [truyện Tấm Cám], …

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Bài tập 1 trang 20 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Cảm nhận của em về truyện Thạch Sanh ....

  • Bài tập 2 trang 20 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nét đặc biệt trong gia cảnh của Thạch Sanh ....

  • Bài tập 3 trang 20 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Những đặc điểm khác thường của các con vật kì ảo trong truyện Thạch Sanh ....

  • Bài tập 4 trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Điều có thể xảy ra nếu công chúa không bị câm sau khi được Lý Thông ....

  • Bài tập 5 trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đặc điểm, tác dụng của các đồ vật kì ảo trong truyện Thạch Sanh ....

  • Bài tập 6 trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự đối lập nhau về hành động giữa Lý Thông và Thạch Sanh ....

  • Bài tập 7 trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa ....

  • Bài tập 8 trang 22 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nhận xét về kết cục của mẹ con Lý Thông ở hai bản kể Thạch Sanh khác ....

  • Bài tập 9 trang 22 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Viết đoạn văn [khoảng 5 – 7 câu] nới về một dũng sĩ ....

  • Bài tập 1 trang 23 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Dựa vào nghĩa của các thành tố để suy đoán nghĩa của từ ....

  • Bài tập 2 trang 23 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Suy đoán nghĩa của một từ ngữ dựa vào những từ ngữ xung quanh nó ....

  • Bài tập 3 trang 24 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau ....

  • Bài tập 1 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: “Cây khế” kể về ....

  • Bài tập 2 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Truyện “cây khế” có thể tóm tắt như sau ....

  • Bài tập 3 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Những từ ngữ chỉ thời gian và không gian mở đầu truyện “cây khế” ....

  • Bài tập 4 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Con chim đưa người em và người anh ra đảo hoang có phải là con vật ....

  • Bài tập 5 trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện “Cây khế” ....

  • Bài tập 6 trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Điều kì diệu của đảo xa, nơi chim đưa người em đến ....

  • Bài tập 7 trang 26 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự đối lập giữa hành động của người em và hành động của người anh ....

  • Bài tập 8 trang 27 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Bài học từ kết cục khác nhau của người em và người anh trong truyện Cây khế ....

  • Bài tập 9 trang 27 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể hiện tưởng tượng về một cách kết thúc ....

  • Bài tập 1 trang 27 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Giải thích nghĩa của từ ngữ trong câu: ....

  • Bài tập 2 trang 28 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động ....

  • Bài tập 3 trang 28 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ ....

  • Bài tập 4 trang 28 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ được chỉ ra ở bài tập 3 ....

  • Bài tập 1 trang 29 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ....

  • Bài tập 2 trang 29 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hình phạt mà nhà vua đã dùng đối với công chúa ....

  • Bài tập 3 trang 29 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong truyện, “người hát rong” chính là ....

  • Bài tập 4 trang 30 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Chủ đề của truyện “Vua chích chòe” ....

  • Bài tập 1 trang 30 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Những chi tiết kì ảo gắn với nhân vật Sọ Dừa ....

  • Bài tập 2 trang 30 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Một số chi tiết kì ảo khác trong truyện ....

  • Bài tập 3 trang 30 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đặc điểm các nhân vật trong truyện Sọ Dừa ....

  • Bài tập 4 trang 31 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Cô Út đồng ý lấy Sọ Dừa là bởi ....

  • Bài tập 5 trang 31 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Quan trạng [Sọ Dừa] mở tiệc mừng sau khi trở về ....

  • Bài tập 6 trang 31 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Ý nghĩa cái kết của truyện ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở thực hành Ngữ văn lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát VTH Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề