Theo em tại sao tác giả lại viết chỉ có tình cha con là không thể chết được

Phân tích về tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

  • Dàn ý phân tích tình cảm cha con trong truyện Chiếc lược ngà
    • Dàn ý 1
    • Dàn ý 2
  • Phân tích tình cha con trong Chiếc lược ngà
  • Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà - Mẫu 1
  • Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà - Mẫu 2
  • Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà - Mẫu 3
  • Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà - Mẫu 4
  • Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà - Mẫu 5
  • Phân tích tình cảm cao đẹp của ông Sáu với con trong Chiếc lược ngà

Dàn ý phân tích tình cảm cha con trong truyện Chiếc lược ngà

Dàn ý 1

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng: Nguyễn Quang Sáng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.

- Giới thiệu tác phẩm: Chiếc lược ngà

- Giới thiệu khái quát về tình cảm cha con của ông Sáu

II. Thân bài

1. Tóm tắt truyện

2. Phân tích

* Tình cảm của ông Sáu đối với con gái nhỏ được biểu hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà.

a. Trên đường về thăm nhà

=> Tiếng gọi thổn thức của người cha cất lên từ sâu thẳm trái tim của người lính sau bao năm xa cách làm xao động tâm hồn người đọc. Nhưng trái với niềm mong đợi của ông, những tưởng bé Thu sẽ ào tới, ôm lấy thoả những tháng ngày xa cách. Nhưng không , ông hẫng hụt bất ngờ khi thấy: “Bé tròn mắt ngơ ngác nhìn rồi sợ hãi bỏ chạy” khiến ông Sáu sững sờ, thất vọng, rơi vào tâm trạng hụt hẫng.

b. Những ngày ở bên con

- Trong ba ngày phép ngắn ngủi, ông luôn ở bên con không đi đâu xa, suốt ngày chỉ tìm cách an ủi vỗ về nó.

c. Trong những ngày ở khu căn cứ

=> Cho nên, nó cứ thôi thúc trong lòng. Kiếm cho con cây lược, trở thành bổn phận của người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn của tình phụ tử trong lòng.

=> Nhưng đó là điều trăng trối không lời, nó rõ ràng và thiêng liêng hơn cả một lời di chúc. Bởi đó là sự ủy thác, là ước nguyện cuối cùng của người bạn thân: ước nguyện của tình phụ tử! Từ lúc ấy, cây lược bằng ngà đã trở thành kỷ vật, thành biểu tượng thiêng liêng của tình phụ tử. Những dòng cuối cùng của truyện khép lại trong nỗi buồn mênh mông mà chứa chan ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

III. Kết bài

Dàn ý 2

I. Mở bài

II. Thân bài

* Tình cảm cha con trong truyện ngắn này được thể hiện từ hai phía: tình cảm của con dành cho cha và tình cảm của cha dành cho con.

1. Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu

– Khi chưa nhận ra ông Sáu với vết thẹo dài trên mặt, bé Thu đã có thái độ xa lánh, hành động cự tuyệt và những lời nói cử chỉ khiến ông Sáu phải đau lòng: [hét toáng lên khi nhìn thấy ba, toàn nói lời trống không, nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơm cho, hất cái trứng cá…].

=> Tất cả những hành động ấy đã thể hiện được cá tính mạnh mẽ và tình cảm yêu thương rạch ròi của cô bé.

– Khi nhận ra ông Sáu là cha mình, trong buổi sáng cuối cùng trước khi ông Sáu phải lên đường, thái độ, hành động của bé Thu đột ngột thay đổi:

2. Tình cảm của ông Sáu dành cho con

III. Kết bài

Video liên quan

Chủ Đề