Thực hành xác định 1 số phương pháp biểu hiện

Hình 2.2

-Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam
-Tên phương pháp: Kí hiệu điểm Kí hiệu theo đường
– Đối tượng được biểu hiện:
+ Tên các đối tượng [các nhà máy]
+ Vị trí các đối tượng
+ Chất lượng, quy mô đối tượng.

– Ta biêt được: 
+ Nhà máy: thủy điện, nhiêt điện, nhà máy thủy điện đang xây dựng.
+ Trạm biến áp
+ Đường dây 220 KV, 500 KV
+ Biên giới lãnh thổ…

Hình 2.3

– Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam.
-Tên phương pháp: Kí hiệu đường chuyển động, Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm
– Đối tượng được biểu hiện
+Gió
+Bão
+Biên giới, bờ biển, sông.
+Các thành phố
– Ta biết được:
+ Hướng gió, bão
+ Tần suất gió, bão.
+ Hình dạng dường biên giới, đường bờ biển.
+ Phân bố mạng lưới sông ngòi.
+ Vị trí các thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh…

Hình 2.4

-Tên bản đồ: Phân bố dân cư châu Á.
– Tên phương pháp: Chấm điểm, Kí hiệu theo đường.
– Đối tượng được biểu hiện:
+ Dân cư
+ Biên giới, đường bờ biển
– Ta biết được:
+ Sự phân bố dân cư châu Á, nơi đông dân, thưa dân.
+ Vị trí các đô thị đông dân châu Á
+ Hình dạng đường biên giới, bờ biển, các con sông…

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trọn bộ lời giải Địa 10 Bài 4 của cả ba bộ sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 10 dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Địa Lí 10 Bài 4.

Giải Địa lí 10 trang 15

1. Nguồn gốc hình thành Trái Đất

Giải Địa lí 10 trang 16

2. Đặc điểm của vỏ Trái Đất

3. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất

Lời giải bài tập Địa Lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất - Cánh diều

Hệ quả chuyển động tự quay quanh trụ của Trái Đất

Hệ quả chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất

Luyện tập & Vận dụng [trang 17]

Lời giải bài tập Địa Lí lớp 10 Cánh diều hay khác:

Giải Địa 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng - Chân trời sáng tạo

I. Nguồn gốc hình thành Trái Đất

II. Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất

III. Thuyết kiến tạo mảng

Luyện tập [trang 25]

Vận dụng [trang 25]

Lời giải bài tập Địa Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay khác:

Lưu trữ: Giải Địa Lí lớp 10 Bài 4 sách cũ

Hiển thị nội dung

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Skip to content

Hướng dẫn soạn Bài 4. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ sgk Địa Lí 10.

I – CHUẨN BỊ

Phóng to các hình 2.2, 2.3 và 2.4.

II – NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Nội dung

Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4.

Trả lời:

a] Hình 2.2: Bản đồ Công nghiệp Việt Nam, năm 2002

– Nội dung bản đồ: thể hiện sự phân bố các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, các trạm biến áp và đường dây tải điện 220 KV, 500 KV.

– Phương pháp biểu hiện:

+ Phương pháp kí hiệu:

+ Biểu hiện các đối tượng địa lí: nhà máy nhiệt điện, thủy điện, trạm biến áp.

+ Các đặc tính của đối tượng địa lí thông qua phương pháp kí hiệu:

• Vị trí, quy mô công suất và tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện.

• Vị trí và quy mô các trạm biến áp.

b] Hình 2.3: Bản đồ Gió và bão ở Việt Nam

– Nội dung bản đồ: thể hiện chế độ gió và bão ở nước ta [hướng di chuyển, tần suất, tốc độ].

– Phương pháp biểu hiện:

+ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

+ Biểu hiện các đặc tính của đối tượng địa lí:

• Hướng di chuyển, tốc độ thổi của gió.

• Hướng di chuyển, tần suất hoạt động của bão.

c] Hình 2.4: Bản đồ Phân bố dân cư châu Á

– Nội dung bản đồ: thể hiện sự phân bố dân cư của châu Á [quy mô các đô thị, mật độ dân số].

– Phương pháp biểu hiện:

+ Phương pháp chấm điểm.

+ Biểu hiện các đặc tính của đối tượng địa lí:

• Thể hiện các vùng có dân cư tập trung đông đúc và vùng có dân cư thưa thớt ở châu Á.

• Vị trí và quy mô các đô thị lớn ở châu Á. [đô thị trên 8 triệu dân và đô thị từ 5 – 8 triệu dân].

⇒Tổng kết:

2. Các bước tiến hành

Bài trước:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 trang 16 sgk Địa Lí 10

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 trang 21 sgk Địa Lí 10

Xem thêm:

Trên đây là phần Bài 4. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Địa Lí 10 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn địa lí 10 tốt nhất!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Video liên quan

Chủ Đề