Thực trạng hành vi sức khỏe và nguy cơ trầm cảm của sinh viên năm thứ hai đại học Thương mại

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Đối với Trạm y tế trƣờng: + Kết hợp với các phòng ban tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tổ chức các buổi thảo luận, nói chuyện về các vấn đề sức khỏe cho SV. + Nên mở phòng tƣ vấn tâm lí ngay tại trƣờng nhằm giải quyết các vấn đề về tâm lí cho SV khi gặp khó khăn trong cuộc sống. SV có thể trao đổi và tìm đƣợc cách giải quyết khi có vấn đề về tâm lí. - Đối với Phòng Công tác SV và Đoàn Thanh niên CSHCM: + Tăng cƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi về phƣơng pháp học giữa SV các khóa để chia sẻ cách học khoa học tránh căng thẳng và mệt mỏi. + Tích cực tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ nhằm thu hút sự quan tâm của đông đảo SV.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hành vi sức khỏe, nguy cơ trầm cảm và stress của sinh viên năm thứ hai Đại học Thương Mại năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

mà theo Mác là "tổng hoà của các quan hệ xã hội". Nhƣng họ còn mang những đặc điểm riêng: Tuổi đời còn trẻ, thƣờng từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chƣa định hình rõ rệt về nhân cách, ƣa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang đƣợc đào tạo chuyên môn [14]. Một đặc điểm rất đáng chú ý đang xuất hiện trong những ngƣời trẻ hôm nay, liên quan đến sự phát triển của công nghệ thông tin với tƣ cách là một cuộc cách mạng, đó là sự hình thành một môi trƣờng ảo, hình thành một lối sống ảo. Đặc điểm này chỉ biểu hiện trong giới trẻ, đặc biệt những ngƣời có tri thức nhƣ SV. Hình thành một phƣơng pháp tƣ duy của thời đại công nghệ thông tin: Ngôn ngữ ngắn gọn, viết bằng bàn phím thay vì cây bút, có tính lắp ghép chính xác, hệ thống, hạn chế sự bay bổng về mặt hình tƣợng trực quan. Con ngƣời vì thế sống trong một môi trƣờng ảo, và cái hiện thực ở đây là cái hiện thực ảo, giao tiếp ảo. Về môi trƣờng sống, SV thƣờng theo học tập trung tại các trƣờng đại học và cao đẳng [thƣờng ở các đô thị], sinh hoạt trong một cộng đồng [trƣờng, lớp] gồm chủ yếu là những thành viên tƣơng đối đồng nhất về tri thức, lứa tuổi, với những quan hệ có tính chất bạn bè khá gần gũi. 12 Đối với SV nƣớc ta, một thực tế là trong số họ hiện nay đang diễn ra qúa trình phân hoá, với hai nguyên nhân cơ bản: Tác động của cơ chế thị trƣờng dẫn đến khác biệt giàu nghèo; sự mở rộng quy mô đào tạo khiến trình độ SV chênh lệch lớn ngay từ đầu vào. Dù vậy, vẫn có thể nhìn thấy trong đó những đặc điểm tƣơng đồng dƣới đây: - Tính thực tế: Thể hiện ở việc chọn ngành chọn nghề, ở việc hƣớng đến lựa chọn những kiến thức để học sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tƣơng lai, định hƣớng công việc sau khi ra trƣờng, thích những công việc đem lại thu nhập cao, Nói chung là tính mục đích trong hành động và suy nghĩ rất rõ. - Tính năng động: Nhiều SV vừa đi học vừa đi làm [làm thêm bán thời gian, hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, công ty], hình thành tƣ duy kinh tế trong thế hệ mới [thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty ngay khi đang còn là SV], thể hiện sự tích cực chủ động [tham gia phong trào tình nguyện]. Nhiều SV cùng một lúc học hai trƣờng. - Tính cụ thể của lý tƣởng: Đang có một sự thay đổi trong lý tƣởng sống gắn liền với sự định hƣớng cụ thể. Một câu hỏi vẫn thƣờng đƣợc đặt ra là: SV hôm nay sống có lý tƣởng không, lý tƣởng ấy là gì, có sự phù hợp giữa lý tƣởng của cá nhân và lý tƣởng của dân tộc, của nhân loại không. Có thể khẳng định là có, nhƣng đang xuất hiện những đặc điểm lý tƣởng có tính thế hệ, lý tƣởng gắn liền với bối cảnh đất nƣớc và quốc tế rất cụ thể. Lý tƣởng hôm nay không phải là sự lựa chọn những mục đích xa xôi, mà hƣớng đến những mục tiêu cụ thể, gắn liền với lợi ích cá nhân. - Tính liên kết [tính nhóm]: Những ngƣời trẻ luôn có xu hƣớng mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là những quan hệ đồng đẳng, cùng nhóm. Các nghiên cứu của hai nhà xã hội học ngƣời Pháp về bản sắc xã hội dƣới góc độ nhóm là Taspen và Turnez, đã đƣa đến kết luận: Tính nhóm phụ thuộc vào môi trƣờng xã hội xung quanh chúng ta đang sống. Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong SV trƣớc xu hƣớng toàn cầu hoá [cả mặt thuận lợi và hạn chế của xu hƣớng này] đang hƣớng mạnh đến tính cộng đồng [14] Thang Long University Library 13 - Tính cá nhân: Trào lƣu dân chủ hoá, làn sóng công nghệ thông tin và việc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ, đặc biệt rõ trong những ngƣời trẻ có học vấn là SV. Họ tự ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trò cá nhân. Dƣờng nhƣ có sự đề cao lợi ích hơn nghĩa vụ cá nhân. Sự hy sinh, quan tâm đến ngƣời khác thấp đi và nếu có thì đánh giá dƣới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ. Xuất hiện thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận SV. Sự phân tách các đặc điểm trên chỉ có tính tƣơng đối để phục vụ công tác nghiên cứu, còn trên thực tế các đặc điểm ấy đan xen và có tác động qua lại lẫn nhau. Tính cá nhân không tách rời tính liên kết, tính năng động gắn liền với tính thực tế. Mỗi đặc điểm, qua những biểu hiện cụ thể của nó, luôn bộc lộ tính hai mặt: Vừa có những tác động tích cực, vừa có những tác động tiêu cực.[14] 3.2. Đặc điểm SV Đại học Thƣơng Mại: Đƣợc hình thành từ năm 1960, Trƣờng Đại học Thƣơng mại là trƣờng đại học đa ngành, đa lĩnh vực thƣơng mại hiện đại; một trung tâm giáo dục đào tạo bậc đại học và sau đại học đạt chuẩn chất lƣợng cao của quốc gia và tiếp cận đẳng cấp quốc tế về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo tiên tiến và cập nhật, hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sở học hiện đại, môi trƣờng giáo dục kỷ cƣơng và thân thiện với ngƣời học. Hiện có 14.566 SV chính qui đang theo học, 6.000 SV tại chức và cao học. SV đƣợc đào tạo theo tín chỉ và đƣợc chọn chuyên ngành ngay từ khi thi vào trƣờng. Số lƣợng nữ sinh chiếm 3/4 trong tổng số SV. Ngoài các đặc điểm chung của SV, SV Thƣơng Mại thƣờng nhanh nhạy trong việc tìm kiếm công việc, tƣ duy làm giàu, áp lực học tập cao. Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên và các phòng ban chức năng luôn phục vụ tốt và tích cực tổ chức các sinh hoạt nhằm thu hút đông đảo SV tham gia. [9] 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian: - Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. - Thời gian nghiên cứu: 1/2013 – 11/2013 2. Đối tƣợng nghiên cứu: - Đối tƣợng: SV năm thứ 2 Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. - SV năm thứ 2 đƣợc lựa chọn do đây là thời điểm bắt đầu có sự thích nghi với môi trƣờng học tập ở đại học. Đây cũng là thời điểm SV sẽ có nhiều những thay đổi về hành vi lối sống. - Tiêu chuẩn lựa chọn:  Hiện đang học năm thứ 2 hệ chính quy.  Đồng ý tham gia vào nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ:  Hiện đang học các năm thứ 1, 3, 4.  Từ chối tham gia nghiên cứu.  Hiện đang có vấn đề về sức khỏe tâm thần hoặc một số tật nhƣ khiếm thị, tật nguyền.  Đang trong thời kỳ điều tra liên quan tới vấn đề pháp lý 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. 3.2. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu đƣợc tính từ công thức tính cỡ mẫu cho việc ƣớc tính một tỷ lệ: Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu Thang Long University Library 15 : Hệ số tin cậy, với α = 0,05 ta có Z = 1,96 p: tỷ lệ SV có nguy cơ trầm cảm. Theo nghiên cứu của Đỗ Đình Quyên, tỷ lệ SV có nguy cơ trầm cảm là 39,6% [18], vì vậy chúng tôi lấy p = 0,4. : Sai lệch mong muốn. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng = 0,05. Từ đó ta tính đƣợc n 369, lấy tròn 400. Tính thêm số sinh viên bỏ cuộc, cỡ mẫu cuối cùng là 450 sinh viên. 3.3. Chọn mẫu: Tống số sinh viên năm thứ 2 tại 9 khoa chuyên ngành là 3575 SV, trong đó tỷ lệ nam/nữ là ¼. Sinh viên đƣợc lựa chọn tham gia nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu nhiên từ danh sách sinh viên năm thứ 2 của các lớp, phân bổ theo tỷ lệ nam/nữ là ¼. 3.4. Công cụ thu thập thông tin: Các thông tin cần thiết nghiên cứu đƣợc thu thập bằng bộ câu hỏi tự điền. Bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm 3 phần: - Phần 1: Hành vi sức khỏe của SV - Phần 2: Đánh giá nguy cơ trầm cảm [CESD] - Phần 3: Đánh giá stress 3.5. Kỹ thuật thu thập số liệu: - Dựa vào danh sách, lịch học của các lớp do Phòng Đào tạo cung cấp, sắp xếp lịch tập trung phỏng vấn cho các đối tƣợng. - Giải thích về mục tiêu, nội dung của nghiên cứu trƣớc lớp - Cán bộ y tế phát bộ câu hỏi cho từng SV đã dự định phỏng vấn để SV tự điền sau đó thu lại ngay sau khi hoàn thành. - Cán bộ thu thập thông tin giám sát và trả lời thắc mắc về nội dung của đối tƣợng. 16 3.6. Các chỉ số, biến số nghiên cứu: Bảng 2.1: Các chỉ số, biến số nghiên cứu Nội dung Tên biến Phân loại biến Mã hóa Các đặc điểm của SV Các đặc điểm cá nhân Tuổi Định lƣợng G1 Giới Nhị phân G2 Tình trạng hôn nhân hiện tại Danh mục G4 Nơi sinh ra Nhị phân G5 Nơi đang sống Danh mục G6 Cân nặng Định lƣợng G7 Chiều cao Định lƣợng G8 Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng hành vi sức khỏe của SV năm thứ 2 Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. Hành vi sinh hoạt tình dục Khuynh hƣớng tình dục Danh mục A1 Mối quan hệ hiện tại Danh mục A2 Số bạn tình trong 12 tháng qua Danh mục B5 Quan hệ tình dục trong 12 tháng qua Nhị phân B6 Biện pháp tránh thai Danh mục B61 Thói quen, lối sống Sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe máy Danh mục B1 Uống rƣợu trong 1 tháng qua Danh mục B2 Hút thuốc lá trong 1 tháng qua Danh mục B3 Sử dụng chất gây nghiện Danh mục B4 Dinh dưỡng Số bữa ăn trong một ngày Danh mục B7 Mô tả lƣợng rau trung bình ăn trong mỗi bữa ăn Nhị phân B71 Hoạt động thể lực [IPAQ] Thời gian tham gia các hoạt động với cƣờng độ nặng Định lƣợng B8 Thời gian tham gia các hoạt động với cƣờng độ trung bình Định lƣợng B81 Thang Long University Library 17 Thời gian tham gia hoạt động với cƣờng độ nhẹ Định lƣợng B82 Thời gian nghỉ ngơi tĩnh tại Định lƣợng B83 Game online Mức độ sử dụng game online trong 1 tháng qua Danh mục B9 Thời gian chơi trong ngày Định lƣợng B91 Sử dụng mạng xã hội Sử dụng mạng xã hội Danh mục B10 Thời gian sử dụng trong ngày Định lƣợng B101 Mục tiêu 2: Đánh giá triệu chứng trầm cảm [CESD] của SV Nguy cơ trầm cảm Các triệu chứng của trầm cảm Nhị phân D1-D20 Tỷ lệ SV có nguy cơ trầm cảm Định lƣợng Mục tiêu 3: Những yếu tố liên quan tới stress của SV Các yếu tố liên quan tới stress Mối quan hệ cá nhân với gia đình bạn bè, xã hội Nhị phân S1-S7 Yếu tố thuộc về bản thân sinh viên Nhị phân S1-S22 Đặc điểm liên quan tới việc học tập Nhị phân S23-S30 Yếu tố liên quan tới môi trƣờng sống và làm việc Nhị phân S31-S40 3.7. Sai số nghiên cứu và kỹ thuật khống chế sai số: Nghiên cứu không thể tránh khỏi sai số thƣờng gặp của một nghiên cứu mô tả cắt ngang: - Sai số do đối tƣợng không hiểu rõ ý của các câu hỏi hoặc trả lời thiếu. Khắc phục bằng các thử và sửa chữa bộ câu hỏi, tập huấn kỹ cho điều tra viên giám sát quá trình điều tra. - Sai số do sai sót trong quá trình nhập số liệu. Khắc phục bằng các kiểm tra chéo quá trình nhập liệu. - Sai sót do đối tƣợng từ chối trả lời hoặc trả lời sai sự thực ở những câu hỏi nhạy cảm. Khắc phục bằng cách phổ biến cho đối tƣợng về việc giữ bí mật các thông tin của đối tƣợng tham gia nghiên cứu. 18 3.8. Nhập và xử lý số liệu: - Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. - Xử lý bằng phần mềm STATA v12.0. - Để đánh giá nguy cơ trầm cảm của SV, chúng tôi sử dụng thang đo CES-D đã đƣợc chuẩn hóa theo nghiên cứu của Đỗ Đình Quyên [18]. Bộ câu hỏi sử dụng thang điểm 4 mức từ 0-3. Sau đó tính tổng điểm của các câu hỏi, kết quả tổng điểm đƣợc phân tích theo 2 mức độ:  < 22 điểm: Không có nguy cơ trầm cảm.  ≥ 22 điểm: Có nguy cơ trầm cảm. 4. Đạo đức nghiên cứu: - Điều tra thống nhất và đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng. - Mục đích nghiên cứu rõ ràng. - Nghiên cứu không ảnh hƣởng tới sức khỏe cũng nhƣ tâm lý của đối tƣợng tham gia. - Đối tƣợng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và có quyền tự do rút khỏi nghiên cứu. - Các thông tin về đối tƣợng đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học. Thang Long University Library 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu: 1.1. Các đặc điểm chung: Bảng 3.1: Các đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Các đặc điểm chung Số lƣợng [n] Tỷ lệ [%] Giới Nam Nữ 105 295 26,3 73,7 Tuổi trung bình 19,3 ± 0,6 Min – Max: 18 – 26 Nơi sinh Thành thị Nông thôn 133 267 33,2 66,8 Nơi ở hiện tại Kí túc xá SV Thuê nhà trọ Sống ở nhà họ hàng Sống cùng gia đình Khác 28 235 42 92 3 7,0 58,8 10,5 23,0 0,7 Tình trạng hôn nhân Độc thân Đã lập gia đình Đã ly thân 398 1 1 99,5 0,25 0,25 Nhận xét: Đối tƣợng tham gia chủ yếu là SV nữ [73,7%], gần gấp 3 lần số SV nam. Tuổi trung bình của SV là 19,3, ít tuổi nhất là 18, cao nhất là 26. Tỷ lệ SV sinh ra ở nông thôn gấp đôi ở thành thị. Chủ yếu SV hiện tại thuê nhà trọ [58,8%] hoặc sống cùng gia đình [23%], số khác sống ở nhà họ hàng hay trong kí túc xá SV [7,0%]. Hầu hết SV vẫn còn đang độc thân [99,5%]. 20 1.2. Chỉ số cơ thể: Bảng 3.2: Các chỉ số cơ thể của SV Các chỉ số cơ thể Trung bình 95%CI Chiều cao [cm] Nam Nữ Chung 170,5 ± 6,8 157,6 ± 5,1 160,9 ± 7,9 169,22 – 171,88 157,03 – 158,19 160,20 – 161,76 Cân nặng [Kg] Nam Nữ Chung 59,8 ± 7,8 47,1 ± 4,6 50,4 ± 7,9 58,25 – 61,29 46,54 – 47,59 49,62 – 51,18 Nhận xét: Chiều cao và cân nặng trung bình của SV nam và nữ có sự khác biệt rõ rệt. Chiều cao trung bình ở nam là 170,5 cm, cao hơn nữ khoảng 13 cm, hơn trung bình chung gần 10 cm. Cân nặng trung bình ở nam là 59,8 kg, nặng hơn nữ khoảng 12 kg, hơn trung bình chung khoảng 9 kg. 2. Hành vi sức khỏe của SV: 2.1. Thói quen, lối sống: - Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy: Hình 3.1: Tình hình sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe máy của SV Thang Long University Library 21 Nhận xét: Tỷ lệ SV sử dụng xe máy và có đội mũ bảo hiểm thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ khá cao [hơn 70%], tƣơng đối đồng đều giữa nam và nữ. Bên cạnh đó vẫn còn một tỷ lệ nhỏ SV không bao giờ hoặc đôi khi đội mũ bảo hiểm [khoảng 7%] , trong đó nam nhiều hơn nữ. Bảng 3.3: Mức độ sử dụng các chất có hại cho sức khỏe của SV Sử dụng các chất có hại Nam [%] Nữ [%] Chung [%] OR χ2 [p] Uống rượu Chƣa sử dụng bao giờ Có, không phải 30 ngày qua Sử dụng trong 1-9 ngày Sử dụng trong 10-29 ngày Sử dụng trong cả 30 ngày 18,1 59,1 18,1 4,7 0,0 63,0 31,2 4,4 1,4 0,0 51,2 38,5 8,0 2,3 0,0 7,7 62,6 [

Chủ Đề