Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy ở bậc trung học

Mẫu phiếu đánh giá tiết dạy THPT 2022 được lập ra để đánh giá tiết dạy, giờ dạy dự giờ. Trong mẫu phiếu này có ghi rõ thông tin giáo viên dạy, tổ bộ môn, địa điểm dạy, môn dạy, lớp, thời gian, nội dung bài học…..

Vậy thực hiện phiếu đánh giá như thế nào? Phiếu gồm những nội dung gì? Khách hàng tham khảo nội dung bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết về cách thực hiện mẫu phiếu đánh giá tiết dạy theo đúng quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.

Phiếu đánh giá giờ dạy theo 12 tiêu chí

Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà.

Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.

Mẫu phiếu đánh giá tiết dạy THPT 2022 để có thể đánh giá chính xác về chất lượng tiết học đối với giáo viên và cả học sinh thì Bộ giáo dục có xây dựng 03 nội dung chính gồm 12 tiêu chí như sau:

– Nội dung 1: Kế hoạch và tài liệu dạy học

+ Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

+ Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

+ Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

+ Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

– Nội dung 2: Tổ chức hoạt động học cho học sinh

+ Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

+ Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.

+ Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

– Nội dung 3: Hoạt động của học sinh

+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Mẫu phiếu dự giờ THPT mới nhất

Với mong muốn giúp Khách hàng hiểu rõ hơn về các nội dung của Mẫu phiếu đánh giá tiết dạy THPT 2022 cũng như giúp Khách hàng biết cách thức đánh giá về tiết dạy trong nội dung tiếp theo chúng tôi sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến các thông tin về mẫu phiếu đầy đủ:

– Quốc hiệu tiêu ngữ cùng thông tin của đơn vị chủ quản quản lý trường THPT

– Tên phiếu: PHIẾU GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG/ PHIẾU GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY, CHỦ ĐỀ DẠY HỌC BẬC TRUNG HỌC;

– Thông tin của giáo viên đứng lớp gồm: Họ và tên giáo viên dạy; trường; lớp; môn học; tên bài dạy; thời gian; Họ và tên người dự giờ, chuyên môn; Đơn vị công tác;

– Phần ghi nhận thể hiện các thông tin về:

+ Nội dung hoạt động

+ Tiến trình hoạt động của GV, HS

+ Nhận xét, đánh giá, góp ý

– Phần đánh giá: Người dự giờ dựa vào 12 tiêu chí để đánh giá và cho điểm theo từng tiêu chí theo hướng xếp loại: Tốt, khá, trung bình, yếu, kém

Ví dụ:

Nội dung Mục
T.chí
Tiêu chí Điểm Đánh giá
1. Kế hoạch [giáo án] và tài liệu dạy học

[30 điểm]

1.1 Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. 5  4
1.2 Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. 10  8
1.3 Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. 10  9
1.4 Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. 5  4
2 . Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

[35 điểm]

2.1 Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. 10  8
2.2 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. 10  10
2.3 Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 10  9
2.4 Khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 5  4
3. Hoạt động của học sinh
[35 điểm]
3.1 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh trong lớp. 5  5
3.2 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. 10  10
3.3 Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 10  10
3.4 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 10  8
Tổng điểm 100  89

– Từ số điểm sẽ đi đến xếp loại giờ dạy. Khách hàng lưu ý tại từng mục tiêu chí cho điểm nguyên không cho điểm lẻ. Cách xếp loại như sau:

+ Loại Giỏi ≥ 80 điểm và các mục tiêu chí phải đạt 60% số điểm từng tiêu chí.

+ Loại Khá từ 65 – 79 điểm và các mục tiêu chí phải đạt 50% số điểm từng tiêu chí.

+ Loại Trung bình: từ 50 – 64 điểm.

+ Loại Chưa đạt yêu cầu: dưới 50 điểm.

– Người dự giờ nhận xét: Những thành công của giờ dạy [Sự chuẩn bị kế hoạch và tài liệu dạy học của giáo viên giảng dạy; Sử dụng nội dung, phương pháp và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; kết quả hoạt động và học tập của học sinh.

Những hạn chế của tiết học cần lưu ý [Sự chuẩn bị kế hoạch và tài liệu dạy học của giáo viên giảng dạy; Sử dụng nội dung, phương pháp và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; kết quả hoạt động và học tập của học sinh]

– Ý kiến của giáo viên được đánh giá

– Ký và ghi rõ họ tên của người đánh giá tiết dự giờ và người được đánh giá.

Tải [Download] mẫu Phiếu đánh giá tiết dạy cấp THPT 2022

->>> Tham khảo thêm : Lịch thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [126.98 KB, 5 trang ]

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 1196/SGDĐT-GDTrH

Đồng Tháp, ngày 28 tháng 8 năm 2015

V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờdạy của giáo viên bậc trung học

từ năm học 2015-2016

Kính gửi:– Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thị, thành phố;– Hiệu trưởng trường THPT.Căn cứ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [GDĐT] hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn vềđổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạtđộng chuyên môn của trường trung học qua mạng và Công văn số 141/BGDĐTGDTrH ngày 12/01/2015 của Bộ GDĐT về việc xây dựng tiêu chí đánh giá, xếploại giờ dạy của giáo viên;Sở GDĐT hướng dẫn các đơn vị trong việc đánh giá, xếp loại giờ dạy củagiáo viên bậc trung học từ năm học 2015-2016 như sau:1. Yêu cầu đánh giá giờ dạyThực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh, quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạtđộng học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. Đánh giá giờ dạy là đánh giá

hiệu quả hoạt động học của học sinh, qua đó đánh giá vai trò tổ chức, kiểm tra,

định hướng trong hoạt động dạy của giáo viên. Do đó, khi dự giờ, cần tập trungquan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệmvụ học tập với yêu cầu như sau:– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp vớikhả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoànthành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ phải sinh động, hấp dẫn,kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinhtiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.– Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khithực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh vàcó biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.– Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dunghọc tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinhtrao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sưphạm nảy sinh một cách hợp lí.– Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực

hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực

hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; “chính xác hóa” các kiếnthức mà học sinh đã tiếp thu được thông qua hoạt động.– Khi thực hiện dạy học theo các chuyên đề, mỗi chuyên đề được thực hiệnở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong vàngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trongtiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dựmột giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học củachuyên đề đã thiết kế.2. Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên2.1. Tiêu chí đánh giá

Nội

dungKếhoạch vàtài liệu

dạy học

Tổ chứchoạtđộng họccho học

sinh

Hoạtđộng của

học sinh

TT

Tiêu chí

Điểm
tối đa

1

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung
và phương pháp dạy học được sử dụng.

2,0

2

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản
phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

2,0

3

Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học và học liệu để tổ chức các hoạt
động học của học sinh.

2,0

4

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức
chuyển giao nhiệm vụ học tập.

2,0

5

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn củahọc sinh. Hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học

sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

2,0

6

Khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quátrình thảo luận của học sinh. Mức độ hợp lí của phương án, kiểm

tra, đánh giá quá trình hoạt động của học sinh.

2,0

7

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất
cả học sinh trong lớp.

2,0

8

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trongviệc thực hiện các nhiệm vụ học tập; trong trình bày, trao đổi, thảo

luận khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

2,0

9

Học sinh có thể vận dụng được kiến thức để giải quyết các vấn đề
thực tiễn.

2,0

10

Xem thêm: Laptop chuyên game Asus FX503VD Core i7, Card rời 4GB, SSD 128GB

Mức độ chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh.

2,0

2.2. Đánh giá, xếp loại giờ dạy– Loại giỏi: Tổng điểm từ 17,0 – 20,0 điểm và không có tiêu chí nào dưới1,5 điểm;

2

– Loại khá: Tổng điểm từ 13,0 – 16,5 điểm và không có tiêu chí nào dưới1,0 điểm;– Loại trung bình: Tổng điểm từ 10,0 – 12,5 điểm và không có tiêu chínào dưới 0,5 điểm;– Loại chưa đạt: Các trường hợp còn lại.*Ghi chú: Đối với tiêu chí 10, tùy theo điều kiện và tính chất của việc đánhgiá, người đánh giá chủ động lựa chọn cách phỏng vấn, trao đổi với học sinh;quan sát kết quả sản phẩm của học sinh hoặc kiểm tra kiến thức. Nếu tiến hànhkiểm tra thì đánh giá như sau: đạt 2,0 điểm khi ≥ 70% học sinh hiểu bài, đạt1,75 điểm khi ≥ 65% học sinh hiểu bài, đạt 1,5 điểm khi ≥ 60% học sinh hiểubài, đạt 1,25 điểm khi ≥ 55% học sinh hiểu bài, đạt 1,0 điểm khi ≥ 50% học sinhhiểu bài, đạt 0,75 điểm khi ≥ 45% học sinh hiểu bài, đạt 0,5 điểm khi ≥ 40%học sinh hiểu bài, đạt 0,25 điểm khi ≥ 35% học sinh hiểu bài,còn lại không cóđiểm.3. Những điểm cần lưu ý khi đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên3.1. Tiêu chí đánh giá, xếp loại có tính tổng quátCác tiêu chí được trình bày một cách tổng quát ngắn gọn, các cơ sở giáo

dục tùy theo tình hình cụ thể và yêu của đơn vị trong từng giai đoạn mà cụ thể

hóa cho từng kiểu bài lên lớp, đối tượng học sinh hoặc nhấn mạnh những vấn đềnhất định trong từng tiêu chí của các mặt đánh giá.3.2. Kết hợp sự đánh giá định tính với định lượngSau khi dự giờ, người đánh giá trước hết phải dựa vào sự quan sát trên lớpvà kết hợp với những biện pháp khác như: phỏng vấn thầy giáo và học sinh, xemxét kế hoạch dạy học, các tư liệu dạy học,… để đánh giá từng tiêu chí theo cácmức [tốt, khá; trung bình hoặc chưa đạt] và ứng với mỗi mức cho 1 điểm số [2,0–1,0–0,0] có thể cho điểm lẻ đến 0,25. Khi xem xét toàn bài và xếp loại giờ dạy,người đánh giá phải kết hợp giữa những nhận định định tính của mình với điểmsố của các tiêu chí và điểm số tổng cộng để xếp loại chính xác đối với giờ dạy.3.3. Đánh giá từng tiêu chí theo 3 mức độ– Tốt, khá [điểm 1,5-2,0]: Các tiêu chí được thực hiện đầy đủ, linh hoạt,thành thạo. Có thể có một vài sơ suất, thiếu sót nhỏ nhưng không nghiêm trọng.– Trung bình [điểm 1,0-1,25]: Các tiêu chí được thực hiện tương đối đầy đủ,đôi khi chưa linh hoạt, thành thạo. Còn thiếu sót trong tổ chức thực hiện cáchoạt động.– Chưa đạt [điểm 0,0-0,75]: Thực hiện tiêu chí ở các mặt, các hoạt động cònnhiều thiếu sót hoặc có thiếu sót trầm trọng. Trong một tiêu chí nếu giáo viên bỏqua các yêu cầu trong khi có điều kiện thực hiện hiện.

3.4. Đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên

3

– Khuyến khích việc dự giờ để phân tích rút kinh nghiệm; Trong trường hợpcần đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên, các đơn vị thực hiện theo hướngdẫn trong mục 2.– Chưa đánh giá, xếp loại giờ dạy đối với các tiết dạy áp dụng các kỹ thuật,phương pháp dạy học mới nếu giáo viên không có nguyện vọng được xếp loại.

– Đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trong các hội thi, cuộc thi thực

hiện theo qui định của Ban tổ chức hội thi, cuộc thi.Sở GDĐT yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị triển khai thực hiện việc đánhgiá, xếp loại giờ dạy của giáo viên theo hướng dẫn của công văn này từ năm học2015 – 2016. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc cần báo cáo về SởGDĐT [qua Phòng GDTrH] để được trao đổi, hướng dẫn thêm./.Nơi nhận:– Như trên [để thực hiện];– Vụ GDTrH, Bộ GDĐT [để báo cáo];– GĐ và các phó GĐ [để báo cáo];– Các phòng CM Sở [để phối hợp];– Website Sở;

– Lưu: VT, HP, 65b

KT.GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Nguyễn Thúy Hà

4

5

khuynh hướng trong hoạt động giải trí dạy của giáo viên. Do đó, khi dự giờ, cần tập trungquan sát hoạt động học của học viên trải qua việc tổ chức triển khai thực thi những nhiệmvụ học tập với nhu yếu như sau : – Chuyển giao trách nhiệm học tập : trách nhiệm học tập rõ ràng và tương thích vớikhả năng của học viên, biểu lộ ở nhu yếu về loại sản phẩm mà học viên phải hoànthành khi thực thi trách nhiệm ; hình thức giao trách nhiệm phải sinh động, mê hoặc, kích thích được hứng thú nhận thức của học viên ; bảo vệ cho tổng thể học sinhtiếp nhận và sẵn sàng chuẩn bị thực thi trách nhiệm. – Thực hiện trách nhiệm học tập : khuyến khích học viên hợp tác với nhau khithực hiện trách nhiệm học tập ; phát hiện kịp thời những khó khăn vất vả của học viên vàcó giải pháp tương hỗ tương thích, hiệu suất cao ; không có học viên bị ” bỏ quên “. – Báo cáo hiệu quả và luận bàn : hình thức báo cáo giải trình tương thích với nội dunghọc tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng ; khuyến khích cho học sinhtrao đổi, tranh luận với nhau về nội dung học tập ; xử lí những trường hợp sưphạm phát sinh một cách hợp lý. – Đánh giá hiệu quả thực thi trách nhiệm học tập : nhận xét về quy trình thựchiện trách nhiệm học tập của học viên ; nghiên cứu và phân tích, nhận xét, đánh giá tác dụng thựchiện trách nhiệm và những quan điểm bàn luận của học viên ; “ đúng chuẩn hóa ” những kiếnthức mà học viên đã tiếp thu được trải qua hoạt động giải trí. – Khi thực thi dạy học theo những chuyên đề, mỗi chuyên đề được thực hiệnở nhiều tiết học nên một trách nhiệm học tập hoàn toàn có thể được thực thi ở trong vàngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học hoàn toàn có thể chỉ thực thi 1 số ít bước trongtiến trình sư phạm của giải pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dựmột giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong hàng loạt tiến trình dạy học củachuyên đề đã phong cách thiết kế. 2. Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên2. 1. Tiêu chí đánh giáNộidungKếhoạch vàtài liệudạy họcTổ chứchoạtđộng họccho họcsinhHoạtđộng củahọc sinhTTTiêu chíĐiểmtối đaMức độ tương thích của chuỗi hoạt động học với tiềm năng, nội dungvà giải pháp dạy học được sử dụng. 2,0 Mức độ rõ ràng của tiềm năng, nội dung, kĩ thuật tổ chức triển khai và sảnphẩm cần đạt được của mỗi trách nhiệm học tập. 2,0 Sử dụng hiệu suất cao thiết bị dạy học và học liệu để tổ chức triển khai những hoạtđộng học của học viên. 2,0 Mức độ sinh động, mê hoặc học viên của giải pháp và hình thứcchuyển giao trách nhiệm học tập. 2,0 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn vất vả củahọc sinh. Hiệu quả của những giải pháp tương hỗ và khuyến khích họcsinh hợp tác, trợ giúp nhau khi triển khai trách nhiệm học tập. 2,0 Khả năng tổng hợp, nghiên cứu và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động giải trí và quátrình luận bàn của học viên. Mức độ phải chăng của giải pháp, kiểmtra, đánh giá quy trình hoạt động giải trí của học viên. 2,0 Khả năng đảm nhiệm và chuẩn bị sẵn sàng thực thi trách nhiệm học tập của tấtcả học viên trong lớp. 2,0 Mức độ tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, hợp tác của học viên trongviệc thực thi những trách nhiệm học tập ; trong trình diễn, trao đổi, thảoluận khi triển khai trách nhiệm học tập. 2,0 Học sinh hoàn toàn có thể vận dụng được kiến thức và kỹ năng để xử lý những vấn đềthực tiễn. 2,010 Mức độ đúng chuẩn, tương thích của những hiệu quả triển khai nhiệm vụhọc tập của học viên. 2,02. 2. Đánh giá, xếp loại giờ dạy – Loại giỏi : Tổng điểm từ 17,0 – 20,0 điểm và không có tiêu chuẩn nào dưới1, 5 điểm ; – Loại khá : Tổng điểm từ 13,0 – 16,5 điểm và không có tiêu chuẩn nào dưới1, 0 điểm ; – Loại trung bình : Tổng điểm từ 10,0 – 12,5 điểm và không có tiêu chínào dưới 0,5 điểm ; – Loại chưa đạt : Các trường hợp còn lại. * Ghi chú : Đối với tiêu chuẩn 10, tùy theo điều kiện kèm theo và đặc thù của việc đánhgiá, người đánh giá dữ thế chủ động lựa chọn cách phỏng vấn, trao đổi với học viên ; quan sát hiệu quả loại sản phẩm của học viên hoặc kiểm tra kiến thức và kỹ năng. Nếu tiến hànhkiểm tra thì đánh giá như sau : đạt 2,0 điểm khi ≥ 70 % học viên hiểu bài, đạt1, 75 điểm khi ≥ 65 % học viên hiểu bài, đạt 1,5 điểm khi ≥ 60 % học viên hiểubài, đạt 1,25 điểm khi ≥ 55 % học viên hiểu bài, đạt 1,0 điểm khi ≥ 50 % học sinhhiểu bài, đạt 0,75 điểm khi ≥ 45 % học viên hiểu bài, đạt 0,5 điểm khi ≥ 40 % học viên hiểu bài, đạt 0,25 điểm khi ≥ 35 % học viên hiểu bài, còn lại không cóđiểm. 3. Những điểm cần quan tâm khi đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên3. 1. Tiêu chí đánh giá, xếp loại có tính tổng quátCác tiêu chuẩn được trình diễn một cách tổng quát ngắn gọn, những cơ sở giáodục tùy theo tình hình đơn cử và yêu của đơn vị chức năng trong từng quy trình tiến độ mà cụ thểhóa cho từng kiểu bài lên lớp, đối tượng người tiêu dùng học viên hoặc nhấn mạnh vấn đề những vấn đềnhất định trong từng tiêu chuẩn của những mặt đánh giá. 3.2. Kết hợp sự đánh giá định tính với định lượngSau khi dự giờ, người đánh giá trước hết phải dựa vào sự quan sát trên lớpvà phối hợp với những giải pháp khác như : phỏng vấn thầy giáo và học viên, xemxét kế hoạch dạy học, những tư liệu dạy học, … để đánh giá từng tiêu chuẩn theo cácmức [ tốt, khá ; trung bình hoặc chưa đạt ] và ứng với mỗi mức cho 1 điểm số [ 2,0 – 1,0 – 0,0 ] hoàn toàn có thể cho điểm lẻ đến 0,25. Khi xem xét toàn bài và xếp loại giờ dạy, người đánh giá phải phối hợp giữa những đánh giá và nhận định định tính của mình với điểmsố của những tiêu chuẩn và điểm số tổng số để xếp loại đúng mực so với giờ dạy. 3.3. Đánh giá từng tiêu chuẩn theo 3 mức độ – Tốt, khá [ điểm 1,5 – 2,0 ] : Các tiêu chuẩn được thực thi rất đầy đủ, linh động, thành thạo. Có thể có một vài sơ suất, thiếu sót nhỏ nhưng không nghiêm trọng. – Trung bình [ điểm 1,0 – 1,25 ] : Các tiêu chuẩn được thực thi tương đối không thiếu, nhiều lúc chưa linh động, thành thạo. Còn thiếu sót trong tổ chức triển khai triển khai cáchoạt động. – Chưa đạt [ điểm 0,0 – 0,75 ] : Thực hiện tiêu chuẩn ở những mặt, những hoạt động giải trí cònnhiều thiếu sót hoặc có thiếu sót trầm trọng. Trong một tiêu chuẩn nếu giáo viên bỏqua những nhu yếu trong khi có điều kiện kèm theo thực thi hiện. 3.4. Đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên – Khuyến khích việc dự giờ để nghiên cứu và phân tích rút kinh nghiệm tay nghề ; Trong trường hợpcần đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên, những đơn vị chức năng thực thi theo hướngdẫn trong mục 2. – Chưa đánh giá, xếp loại giờ dạy so với những tiết dạy vận dụng những kỹ thuật, giải pháp dạy học mới nếu giáo viên không có nguyện vọng được xếp loại. – Đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trong những hội thi, cuộc thi thựchiện theo qui định của Ban tổ chức triển khai hội thi, cuộc thi. Sở GDĐT yêu cầu Thủ trưởng những đơn vị chức năng tiến hành thực thi việc đánhgiá, xếp loại giờ dạy của giáo viên theo hướng dẫn của công văn này từ năm học2015 – năm nay. Trong quy trình thực thi, nếu có vướng mắc cần báo cáo giải trình về SởGDĐT [ qua Phòng GDTrH ] để được trao đổi, hướng dẫn thêm. /. Nơi nhận : – Như trên [ để triển khai ] ; – Vụ GDTrH, Bộ GDĐT [ để báo cáo giải trình ] ; – gia đình và những phó gia đình [ để báo cáo giải trình ] ; – Các phòng CM Sở [ để phối hợp ] ; – Website Sở ; – Lưu : VT, HP, 65 bKT. GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCNguyễn Thúy Hà

Source: //tuhocmoithu.com
Category: Đánh giá

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề