Tôm đi chạng vạng cá đi rạng đông nghĩa là gì

  • Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
    Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.

  • Đỏ lửa, vàng chanh, xanh hoa lý

    • Đỏ lửa, vàng chanh, xanh thiên lý

  • Rung kêu đàng nam, cá vàng cá bạc
    Rung kêu đàng bắc, bốc muối ra ăn

  • Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng

  • Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đi đâu

  • Làm đĩ không xấu bằng đâm cấu ban ngày

    • Làm đĩ không xấu bằng xay cấu ban ngày

  • Nước cạn đặt nò,
    Nước to đơm đó

  • Bò đẻ tháng năm nỏ bằm thì thui

  • Ra trông sao, vào trông núi

Câu 2: Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì?

A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng.

B. Kinh nghiệm về thời vụ, thích hợp để gieo trồng cho phù hợp. 

C. Kinh nghiệm về thời điểm, thích hợp để đánh bắt tôm, cá.

D. Kinh nghiệm về thời gian không thích hợp cho việc đánh bắt tôm, cá.


Đáp án: C.

Hướng dẫn: Ở câu tục ngữ trên, là bài học, kinh nghiêm về thời điểm phù hợp để đánh bắt tôm, cá. 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tôm chạng vạng cá rạng đông là sao???

Các câu hỏi tương tự

a] Giải thích:  Truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm ,cá  muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , còn bắt cá thì phải đi từ sáng sớm.

b] Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.

c ] Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
- Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm...
- Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh

Chúc bạn học tốt 😊😊😊

Video liên quan

Chủ Đề