Tôm hùm đỏ là gì

[khoahocdoisong.vn] - Cần phân biệt giữa tôm hùm đỏ [tên khoa học là Panulirus longipes] và tôm hùm nước ngọt [hay tôm hùm đất]

Hỏi: Tôm hùm đỏ và tôm hùm đất có giống nhau không, làm cách nào phân biệt?

Hoàng Trà My [Quảng Ninh]

Theo Trung tâm Truyền thông Cộng đồng Môi trường: Cần phân biệt giữa tôm hùm đỏ và tôm hùm nước ngọt [hay tôm hùm đất, tôm càng đỏ]. Tôm hùm đỏ [Panulirus longipes] là một loài tôm thuộc Danh mục giống thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Tôm hùm đỏ là loài tôm rồng chân dài,sinh sống ở các đá ngầm san hô và đá nông ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương. Tôm hùm đỏ có vỏ láng, màu đỏ nâu hay đỏ tím có những chấm tròn nhỏ hoặc đốm màu trắng hay đỏ cam. Chúng có thể lớn tới 30cm, trung bình từ 20-25cm [0,9 đến 1kg/con]. Đây là một trong những loại hải sản nổi tiếng ở những vùng biển Việt Nam. Chúng đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam [1992-2000]. Tôm hùm đất là loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại, cạnh tranh thức ăn hoặc gây hại đối với các sinh vật bản địa.

Loại cá này có nhiều ở Louisiana [Mỹ] nên còn gọi là Louisiana Crayfish. Cũng có người gọi là Red Swamp Crayfish [tên khoa học là Procambarus clarkii], còn tại Trung Quốc gọi là Xiao Long Xia [Little dragon shrimp].

Cá này có thể bò trên cạn như cua, đào hang nhiều ngóc ngách và đẻ trứng trong hang. Nếu thiếu ôxy, nước sạch, thức ăn hoặc nước bị ô nhiễm cá có thể bò ra khỏi nơi sinh sống nên khả năng tôm hùm đỏ phát tán ra ngoài là rất lớn. Nguy hiểm nhất là tôm hùm đỏ đào hang như cua nên có thể gây hại hệ thống kênh mương, gây vỡ và sạt lở bờ đập, ao nuôi cá tra… dày đặc.

Vốn có tính ăn tạp, cá này có khả năng thích nghi tốt với môi trường. Và chúng là món ăn ngon cho các loài khác trong chuỗi thực phẩm nên cá Crawfish có thể gây tác hại cho cá bản địa và nhất là vùng cá nuôi.

Do đó, cá Crawfish phát tán có thể mang mầm dịch bệnh nấm cá Aphanomyces astaci, vi rút gây bệnh đốm trắng cho cá [WSSV] cũng như một số loài ký sinh trùng. Và dù đây là đối tượng nuôi phổ biến ở Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, nhưng tại Việt Nam, sau khi nuôi thử nghiệm, vẫn xem chúng là loài sinh vật ngoại lai nằm trong danh sách cấm nhập khẩu của Tổng cục Thủy sản [Bộ NN&PTNT].

Loại tôm này có nhiều ở Louisiana [Mỹ] nên còn gọi là Louisiana Crayfish. Cũng có người gọi là Red Swamp Crayfish [tên khoa học là Procambarus clarkii], còn tại Trung Quốc gọi là Xiao Long Xia [Little dragon shrimp].

Tôm này có thể bò trên cạn như cua, đào hang nhiều ngóc ngách và đẻ trứng trong hang. Nếu thiếu ôxy, nước sạch, thức ăn hoặc nước bị ô nhiễm tôm có thể bò ra khỏi nơi sinh sống nên khả năng tôm hùm đỏ phát tán ra ngoài là rất lớn. Nguy hiểm nhất là tôm hùm đỏ đào hang như cua nên có thể gây hại hệ thống kênh mương, gây vỡ và sạt lở bờ đập, ao nuôi cá tra… dày đặc.

Vốn có tính ăn tạp, tôm này có khả năng thích nghi tốt với môi trường. Và chúng là món ăn ngon cho các loài khác trong chuỗi thực phẩm nên tôm Crawfish có thể gây tác hại cho tôm bản địa và nhất là vùng tôm nuôi.

Do đó, tôm Crawfish phát tán có thể mang mầm dịch bệnh nấm tôm Aphanomyces astaci, vi rút gây bệnh đốm trắng cho tôm [WSSV] cũng như một số loài ký sinh trùng. Và dù đây là đối tượng nuôi phổ biến ở Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, nhưng tại Việt Nam, sau khi nuôi thử nghiệm, vẫn xem chúng là loài sinh vật ngoại lai nằm trong danh sách cấm nhập khẩu của Tổng cục Thủy sản [Bộ NN&PTNT].

BETOM ơi, tôm hùm đỏ là gì? Sao trước giờ không thấy mình nói đến tôm hùm đỏ? Để trả lời cho câu hỏi này thì mọi người hãy cùng BETOM tìm hiểu qua bài viết số 99 này nha.

Tôm hùm đỏ là gì?

Tôm hùm đỏ là loài tôm hùm tự nhiên, hoàn toàn tự nhiên. Chúng tập trung chủ yếu ở khu vực Nam Trung Bộ từ Khánh Hòa, Ninh Thuận đến Phan Thiết, Bình Thuận cũng như đảo Phú Quý, Côn Đảo..v..v..

Cũng như các loại tôm hùm khác, thịt tôm hùm đỏ săn chắc, thơm ngọt, chứa lượng protein lớn nhưng lại chứa rất ít hàm lượng chất béo, carbohydrate, calo và cholesterol nên đặc biệt tốt cho sức khỏe. Khi thưởng thức vị tươi ngon, ngọt lành của tôm hùm đỏ, bạn không những được cung cấp nhiều dưỡng chất, đồng thời tôm hùm đỏ giúp bạn hạn chế vấn đề tim mạch cũng như béo phì nữa đấy.

Cùng với vô vàn cách chế biến từ đơn giản đến phức tạp và lợi ích đến từ tôm hùm đỏ, chúng đã trở thành “vua hải sản” trên bàn tiệc.

Tôm hùm đỏ là gì?

Tôm hùm đỏ khác biệt như thế nào?

Không giống như các loại tôm hùm khác, tôm hùm đỏ không thể sống trong môi trường nuôi nhốt. Cũng vì sống ngoài thiên nhiên, nên tôm hùm đỏ sinh trưởng chậm, kích thước và khối lượng cũng nhỏ hơn những loại khác [To nhất khối lượng cũng chỉ đạt khoảng 0,5kg].

Tuy nhiên thời gian gần đây do tình trạng đánh bắt quá mức nên số lượng trong tự nhiên giảm khá nhanh, gây mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng rất nhiều đến loài tôm hùm hoàn toàn tự nhiên này.

Vậy tôm hùm đỏ có giá như thế nào?

Tùy vào kích thước [size] tôm hùm đỏ mà chúng sẽ có giá khác nhau:

  • Size 2 con/kg – giá khoảng 1 triệu/kg.
  • Size 3-4 con/kg – giá khoảng 850-950 nghìn/kg.
  • Size 5-6 con/kg – giá khoảng 700-850 nghìn/kg

So với tôm hùm xanh hay tôm hùm bông, tôm hùm đỏ thật sự khác biệt không chỉ về màu sắc cơ thể, đúng không nào.

Nếu bạn thấy bài viết này hay và bổ ích hãy chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé.

Click vào Website: tomhumpl.com để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức bổ ích từ BETOM nhé!

PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN

NGỌC VĂN

Nếu như tôm càng đỏ và tôm hùm đất được xếp vào hai loài sinh vật ngoại lai, có nguy cơ gây hại đang bị cấm buôn bán, thì tôm hùm đỏ lại là giống thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng đang có sự nhầm lẫn giữa hai loại tôm này.

Theo Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn [NN&PTNT], hiện nay cơ quan chức năng ghi nhận hai loài tôm nguy hại tại nước ta gồm tôm càng đỏ Australia [tên khoa học Cherax quadricarinatus] và tôm hùm đất hay còn gọi là tôm hùm nước ngọt [tên khoa học Procambarus clarkii]. Theo đó, tại Thông tư số 35/2018 về danh mục loài ngoại lai xâm hại của Bộ Tài nguyên & Môi trường, tôm càng đỏ là loài ngoại lai xâm hại, còn tôm hùm đất là loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại.

Tuy nhiên hiện nay, khá nhiều người tiêu dùng hoang mang và có sự nhầm lẫn giữa hai loài tôm trên với tôm hùm đỏ [tên khoa học là Panulirus longipes] bởi có sắc đỏ giống nhau.

Theo Wikipedia, tôm hùm đất hay còn gọi là tôm hùm nước ngọt [tên tiếng Anh là crawfish] có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, sau đó chúng được đưa đến nhiều nơi ở châu Âu, châu Phi và châu Á [Trung Quốc]. Tôm hùm nước ngọt có tám chân và hai càng lớn, đặc điểm hình dạng tương tự tôm càng đỏ. Tuy nhiên, khác với tôm càng đỏ mầu sắc toàn thân từ xanh sẫm đến xanh lam, tôm hùm nước ngọt toàn thân có mầu đỏ và đỏ sẫm. Về kích thước, tôm hùm đất [trưởng thành] chỉ dao động từ 30 - 50g, bé hơn rất nhiều so tôm càng đỏ [trưởng thành nặng trung bình từ 300 - 400g].

Tôm hùm đất từng được một số đơn vị và địa phương đưa vào nuôi thử nghiệm ở Việt Nam [có kiểm soát] từ năm 2008, được một số nhà hàng chế biến thành món ăn với hương vị nước ngoài thu hút giới trẻ. Tuy nhiên, xét thấy đây là loài xâm hại nguy hiểm, các cơ quan chức năng đã khuyến cáo dừng nuôi thử nghiệm và cấm buôn bán tại nước ta. Hội Bảo vệ Thiên nhiên & Môi trường Việt Nam [VACNE] cho rằng, loài tôm này vừa phá hoại lúa, kênh mương, tiêu diệt tôm bản địa, vừa có thể là nguồn gây bệnh cho các loài sinh vật, kể cả người. Còn theo Vụ Bảo tồn & Phát triển nguồn lợi thủy sản [Bộ NN&PTNT], tôm hùm đất là loài thủy sinh sống dưới đáy, ăn tạp, ưa đào hang, hoạt động về đêm, có sức chống chịu và thích nghi cao. Loài tôm này ăn cả động vật sống lẫn chết và thực vật. Việc cạnh tranh nguồn thức ăn trực tiếp với sinh vật bản địa như vậy có thể khiến những loài tôm, cá đặc trưng biến mất.

Trong khi đó, theo website vncreatures - chuyên trang tra cứu sinh vật rừng Việt Nam dẫn từ Sách đỏ Việt Nam, tôm hùm đỏ là loài tôm rồng chân dài thuộc danh mục giống thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Đây là loài được đưa vào Sách đỏ Việt Nam [1992-2000]. Chúng thường sống quanh các đảo, trong rạn san hô và những vùng phụ cận có độ trong cao và nhiều sóng. Trong nước, loài tôm này phân bố từ tỉnh Quảng Bình đến Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Kích thước tôm hùm đỏ trưởng thành nặng từ 0,9 - 1 kg/con. Tôm hùm đỏ có vỏ láng, đỏ nâu hay đỏ tím và những chấm tròn nhỏ hoặc đốm mầu trắng hay đỏ cam... là một trong những loại hải sản nổi tiếng ở vùng biển Việt Nam. Theo đó, các nhà chức trách khuyến cáo cần giảm cường độ khai thác, chỉ khai khác vào mùa không sinh sản, nghiêm cấm đánh bắt bằng mìn và phá hủy các rạn san hô để tôm còn sinh trưởng và phát triển.

Video liên quan

Chủ Đề