Trắc nghiệm sách Chân trời sáng tạo môn Công nghệ lớp 6 Bài 7

Haylamdo biên soạn và sưu tầm 500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 6.

87 câu trắc nghiệm Công nghệ 6 năm 2021 - 2022

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo mang tới 87 câu hỏi trắc nghiệm, giúp thầy cô tham khảo để giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh của mình nhằm củng cố kiến thức Công nghệ 6.

Đồng thời, cũng giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập, luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 6 thật nhuần nhuyễn. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên, Ngữ văn, Địa lí sách Chân trời sáng tạo. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Câu 1: Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở:

A. Nhà ởB. Công viênC. Sân Vận động

D. Công ty.

Câu 2: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?

A. Nhà chung cư.B. Nhà sàn.C. Nhà nông thôn truyền thống.

D. Nhà mặt phố.

Câu 3: Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí như sau

A. Rộng rãi, trang nghiêm.B. Riêng biệt, ồn ào.C. Riêng biệt, yên tĩnh.

D. Trang trọng, ấm áp.

Câu 4: Xây dựng những ngôi nhà lớn, nhiều tầng cần sử dụng các vật liệu chính như:

A. Tre, nứa, lá.B. đất sét, tre, lá.C. Gỗ, lá dừa, trúc.

D. Xi măng, thép, đá.

Câu 5: Quy trình xây dựng nhà là:

A. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện.B. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện.C. Hoàn thiện → thi công → chuẩn bị

D. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị.

Câu 6: Nhà ở có đặc điểm chung về

A. kiến trúc và màu sắc.B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.C. vật liệu xây dựng và cấu tạo.

D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.

Câu 7: Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc.B. Tây Nguyên.C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Trung du Bắc Bộ.

Câu 8: Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình

A. Sử dụng điện mọi lúc, mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện.B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ.C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa.

D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.

Câu 9: Chỗ sinh hoạt chung là nơi

A. Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp.B. Cần trang trọng và kín đáo.C. Nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn.

D. Nơi riêng biệt, đẹp, yên tĩnh.

Câu 10: Nhà ở có vai trò vật chất vì:

A. Nhà ở là nơi để mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực.B. Nhà ở là nơi để con người nghỉ ngơi, giúp bảo vệ con người trước tác động của thời tiết.C. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác thân thuộc.

D. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác riêng tư.

Câu 11: Cấu trúc nhà ở gồm mấy phần:

A. 1B. 2C. 3

D. 4

Câu 12: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì:

A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.B. Để tiết kiệm thời gian khi tìm đồ vật.C. Giúp cho các thành viên trong gia đình cảm thấy dễ chịu.

D. Câu A và B

Câu 13. Nhà ở bao gồm các phần chính sau:

A. Móng nhà, thân nhà, mái nhàB. Sàn nhà, khung nhà, móng nhàC. Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà

Câu 14. Nhà ở được phân chia thành các khu vực sinh hoạt như:

A. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơiB. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinhC. khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh

D. khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh

Câu 15. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet.B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối internet.C. Điều khiển, máy tính không có kết nối internet.

D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet.

Câu 16. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bànB. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tiviC. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

D. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

Câu 17: Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như

A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhàC. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

Câu 18. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh

A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnhC. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành

D. Nhận lệnh- Chấp hành - Xử lý - Hoạt động.

Câu 19. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm, người ta chia thực phẩm thành mấy nhóm chính?

A. 1 B. 2C. 3

D. 4

Câu 20. Vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới thuộc nhóm thực phẩm nào?

A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bộtC. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu chất khoáng

....

>> Tải file để tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Cập nhật: 27/12/2021

Bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án, chọn lọc đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi môn Công nghệ 6.

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 6 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 1 . NHÀ Ở

[CTST] Trắc nghiệm bài 1: Nhà ở đối với con người

[CTST] Trắc nghiệm bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình

[CTST] Trắc nghiệm bài 3: Ngôi nhà thông minh

CHƯƠNG 2. TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

[CTST] Trắc nghiệm bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng

[CTST] Trắc nghiệm bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

[CTST] Trắc nghiệm bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng

CHƯƠNG 3. BẢO QUẢN CHẾ BIỂN THỰC PHẨM

[CTST] Trắc nghiệm bài 7: Trang phục

[CTST] Trắc nghiệm bài 8: Thời trang

CHƯƠNG 4. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

[CTST] Trắc nghiệm bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình

[CTST] Trắc nghiệm bài 10: An toàn điện trong gia đình

Hướng dẫn giải bài 7: Trang phục trang 48 sgk công nghệ 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

- Quan sát Hình 7.1, em hãy kể tên những vật dụng trong các bộ trang phục người mẫu mặc và mang trên người.

- Hãy kể thêm những vật dụng chúng ta thường mặc và mang trên người.

- Những vật dụng nào được gọi là trang phục?

Trong mỗi trường hợp trong hình 7.2 dưới đây, trang phục giúp ích cho con người như thế nào?

Quan sát Hình 7.3 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

- Các trang phục trên đây được sử dụng trong hoàn cảnh nào?

- Hãy kể thêm những loại trang phục khác mà em biết.

3.1. Chọn trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể

Em hãy quan sát Hình 7.4 và nhận xét về vóc dáng của người mặc khi sử dụng trang phục có cùng kiểu may nhưng khác màu sắc và hoa văn.

Hãy quan sát ảnh hưởng của kiểu may trang phục đến vóc dáng người mặc trong Hình 7.5.

Căn cứ vào Hình 7.5, em hãy nêu nhận xét về vóc dáng của người mặc khi sử dụng trang phục có cùng màu sắc nhưng khác kiểu may.

3.2. Chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi

Em hãy quan sát Hình 7.6 và nhận xét về màu sắc, kiểu dáng trang phục của mỗi lứa tuổi

3.3. Chọn trang phục phù hợp với môi trường và tính chất công việc

- Em hãy so sánh sự khác biệt về kiểu dáng và màu sắc của các bộ trang phục trong Hình 7.7.

- Trang phục lao động có đặc điểm gì giúp việc lao động được thuận tiện, an toàn?

3.4. Lựa chọn phối hợp trang phục

Quan sát hình 7.8, theo em có những cách nào để phối hợp màu sắc của trang phục?

4.1. Giặt, phơi

Em hãy quan sát Hình 7.9 và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

- Hãy sắp xếp các công việc giặt, phơi quần áo theo trình tự thích hợp

- Nếu sử dụng máy giặt thì quy trình giặt, phơi có điểm gì khác so với giặt bằng tay?

4.2. Là [ủi]

Em hãy quan sát Hình 7.11 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

- Vì sao cần phân loại quần áo theo chất liệu vải trước khi là?

- Sau khi phân loại, nên là quần áo may bằng loại vải nào trước?

4.3. Cất giữ trang phục

Hãy quan sát tủ quần áo ở Hình 7.12 và trả lời các câu hỏi dưới đây

- Loại quần áo nào nên treo vào móc?

- Loại quần áo nào nên gấp gọn gàng?

- Những loại quần áo ít sử dụng [chỉ dùng trong những dịp đặc biệt] thì nên bảo quản bằng cách nào?

5.1. Ý nghĩa của kí hiệu trên nhãn hướng dẫn

5.2. Các bước đọc nhãn hướng dẫn

Luyện tập

1. Em hãy chỉ ra vật dụng nào là trang phục trong những vật dụng dưới đây. Nêu vai trò của từng loại vật dụng đó.

2. Theo em, mỗi trang phục dưới đây ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc như thế nào?

3. Em hãy giải thích vì sao những bộ trang phục dưới đây không nên mặc để đi học.

4. Mỗi loại trang phục dưới đây phù hợp để sử dụng trong hoàn cảnh nào?

5. Có một số quần áo như hình dưới đây, em có thể kết hợp thành bao nhiêu bộ trang phục phù hợp?

6. Hãy chọn ra 3 bộ trang phục mà em thích nhất

7. Dựa vào các kí hiệu trên bộ điều chỉnh nhiệt độ của bàn là ở hình bên, em hãy cho biết các loại vải sau đây được là ở mức nhiệt nào.

Nylon, lụa tơ tằm [soie/silk], len [laine/wool], lanh [lin/linen], bông [coton/cotton]

1. Hãy kể những vật dụng trong bộ đồng phục lên lớp và đồng phục thể dục của trường em.

2. Mô tả bộ trang phục đi chơi phù hợp với vóc dáng của em

3. Tủ quần áo của em đã được sắp xếp như thế nào?

4. Em hãy quan sát các nhãn hướng dẫn sử dụng và bảo quản đính trên quần áo của mình để nhận định về cách sử dụng và bảo quản quần áo của bản thân.

Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo, giải bài 7 công nghệ 6 sách mới, bài Trang phục, sách chân trời sáng tạo NXBGD

Video liên quan

Chủ Đề