Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Với loạt bài Giải bài tập Giáo dục Quốc phòng lớp 11 ngắn gọn nhất sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Giáo dục quốc phòng lớp 11 từ đó đạt điểm cao trong bài thi Giáo dục quốc phòng 11.

Câu 6 trang 43 Giáo dục quốc phòng lớp 11: Trách nhiệm của công dân trong xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.

Trả lời:

Trách nhiệm của công dân:

- Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.

- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,

- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

* Trách nhiệm của học sinh

- Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.

- Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.

- Tích cực học tập kiến thức quốc phòng – an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.

- Tích cực tham gia các phong của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

Đó là thông điệp mà Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh trong cuộc đối thoại với 650 đại biểu dự Đại hội toàn quốc Hội Sinh viên [SV] VN lần thứ 9 diễn ra chiều 28.12 tại Hà Nội.

Dành hơn 1 giờ đứng trên diễn đàn, ông Vũ Đức Đam để lại ấn tượng với phong cách trả lời thẳng thắn, cởi mở và luôn chủ động đưa ra câu hỏi để đối thoại với SV.

 

Cũng tại buổi đối thoại, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã trao tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho Hội SV TP.Đà Nẵng, Hội SV TP.HCM, Trung tâm hỗ trợ và phát triển SV VN và Báo Sinh viên VN ghi nhận đóng góp xuất sắc của các đơn vị trong công tác xây dựng, phát triển tổ chức Hội và phong trào SV VN.

Chia sẻ về thời gian học tập tại nước ngoài, ông Đam kể lại thời còn là SV của ông, điều kiện cuộc sống trong nước rất khó khăn. Ra nước ngoài 3 tháng, ông Đam tăng gần 20 kg nhưng lúc nào cũng tự suy nghĩ liệu bao giờ bố mẹ, người thân mới được sống sung sướng hạnh phúc. Đất nước mình khi nào sẽ giàu mạnh như thế. Những suy nghĩ ấy khiến ông quyết tâm vượt khó trong học tập và trở về VN, dù bạn bè có không ít người ở lại. “Với SV, việc đầu tiên là cố gắng phấn đấu học tập thật tốt. Mình tự hào dân tộc mình anh hùng, người Việt mình cần cù, thông minh nhưng không thể để đất nước nghèo khổ mãi được”, ông Đam nói.

Đại biểu Bạch Kim [Trường ĐH Nha Trang] nêu câu hỏi: “Theo Phó thủ tướng, SV ngày nay nên làm gì và chuẩn bị thế nào để bảo vệ biển, đảo VN?”.

Biểu lộ sự hài lòng khi thấy SV trăn trở, quan tâm vận mệnh quốc gia dân tộc, Phó thủ tướng nói: “Mỗi công dân VN phải biết bảo vệ chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ quốc gia trên cơ sở hiểu biết về luật pháp trong nước và quốc tế trên tinh thần hòa bình, không đe dọa vũ lực hay sử dụng vũ lực. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ đất nước là trách nhiệm chung của công dân VN, trong đó có SV. Dù còn ngồi ghế giảng đường, mỗi SV nên có ý thức và trách nhiệm, trước hết là hiểu rõ và thông suốt chủ trương, quan điểm của Đảng giải quyết vấn đề về biển, đảo và am hiểu luật pháp quốc tế. Khi đã tường tận, mỗi bạn trẻ cần tuyên truyền đến những người xung quanh để có chung nhận thức. Mỗi công dân nếu hiểu biết và ứng xử cho đúng thì quyền lợi quốc gia sẽ được đảm bảo, bảo vệ”. Ông cũng chia sẻ, hiện đã có một cuốn sách tuyển chọn 100 câu hỏi về biển, đảo VN dành riêng cho thanh niên. Cách thiết thực nhất, sau đại hội này, mỗi SV nên tiếp cận ngay để trang bị cho mình kiến thức về lĩnh vực này.

Ma Trần Mỹ Hạnh [Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội], đại biểu đại diện SV dân tộc thiểu số đã gây ấn tượng với Phó thủ tướng bằng sự chia sẻ chân thành, mộc mạc. Hạnh cho rằng nhà nước đã dành nhiều “cá” bằng những chính sách hỗ trợ học sinh, SV miền núi có điều kiện học tập nhưng với SV tốt nghiệp ra trường đang thiếu “cần câu”, nghĩa là có việc làm ở quê nhà. Hiện tại đã có Dự án 600 phó chủ tịch xã đưa về các huyện nghèo trên cả nước, nhưng theo Hạnh: “Chính phủ có mở thêm những dự án như thế này nhằm hỗ trợ, khuyến khích SV miền núi trở về cống hiến xây dựng quê hương?”.

Ông Đam khẳng định: Dự án 600 phó chủ tịch xã hiện đang ở giai đoạn triển khai nhưng nếu có hiệu quả Chính phủ sẽ không ngần ngại nhân rộng. Mở rộng mô hình này, tạo môi trường tốt nhất cho trí thức trẻ đóng góp công sức của trí thức đưa miền núi, miền xuôi cùng tiến lên phát triển.

Liên quan đến câu hỏi trước thực trạng nhiều SV du học nước ngoài chọn cách ở lại, không trở về làm việc ở quê hương, ông Đam lấy tấm gương Giáo sư Ngô Bảo Châu trao đổi với SV. Theo ông Đam, đất nước VN phải do chính người VN chung tay xây dựng nhưng không nên quá khắt khe chuyện về nước hay ở lại nước ngoài. Ở những ngành VN chưa có điều kiện phát triển, trở về chưa có chỗ sử dụng thì rất lãng phí, nếu ở lại nước ngoài mà phát triển thành đạt và làm giàu, có thu nhập gửi về quê hương, có tấm lòng luôn hướng về Tổ quốc thì đó cũng là cách góp phần xây dựng đất nước.

Ông Vũ Đức Đam khẳng định Đảng và Chính phủ luôn quan tâm tạo điều kiện học tập và chăm lo đời sống SV.

P.Hậu - M.Hoàng - T.Hằng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊMÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTIỂU LUẬNTRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐỘCLẬP CHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ QUỐC GIAGVHD: Ths. Lê Quang ChungSVTH:Phan Đức HoàngTrịnh Vũ Tuấn HùngĐoàn Quang LinhMSSV161470311614703916147050Nguyễn Trần Phương Nam 16147059Lai Nguyễn Hoàng Phúc16147073Lớp thứ 7 – Tiết 345LLCT230214_33CLCTp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2017ĐIỂM SỐTIÊU CHÍNỘI DUNGBỐ CỤCTRÌNH BÀYTỔNGĐIỂMNHẬN XÉT.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ký tênThs. Lê Quang ChungBẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤTHỨTỰNHIỆM VỤ1Phụ trách Chương 1234THỰC HIỆNNguyễn TrầnPhương NamLai NguyễnHoàng PhúcPhụ trách Chương 2Phần Mở Đầu- Phụ trách Chương 3Đoàn Quang- Kết luận, tài liệu thamLinhkhảoTrịnh Vũ- Phụ trách trình bàyTuấn Hùng +tiểu luậnPhan Đức- Trình bày popwepointHoàng-KẾT QUẢKÝ TÊNMỤC LỤCMỞ ĐẦU...............................................................................................................11.Lý do chọn đề tài..................................................................................................12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................24. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu....................................................25. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận.................................................36. Kết cấu của tiểu luận.......................................................................................3Chương 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀQUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP CHỦ QUYỀN VÀTOÀN VẸN LÃNH THỔ....................................................................................41.1.1.1.1.1.1.2.Lãnh thổ quốc gia...............................................................................................4Khái niệm.............................................................................................................4Đặc điểm lãnh thổ quốc gia................................................................................51.1.3. Công cuộc xây dựng và bảo vệ lãnh thổ quốc gia.....................................71.2. Biên giới quốc gia..........................................................................................81.2.1. Khái niệm....................................................................................................81.2.1. Xây dựng biên giới quốc gia.................................................................101.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về bảo vệ độc lập chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ.............................................................................................12Chương 2. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦNBẢO VỆ ĐỘC LẬP CHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ..............162.1. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ........................................................................................................16.........................................................................................................................2.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ........................................................................................................17Chương 3. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCHNHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐỘC LẬPCHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ..................................................193.1. Giải pháp.....................................................................................................19KẾT LUẬN........................................................................................................20PHỤ LỤC...........................................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................22MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiĐộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm của mọi quốc gia dân tộc, những thành tố hữu cơ khôngthể tách rời, tạo nên quyền dân tộc cơ bản của mọi quốc gia. Bảo vệ vững chắcđộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là nhiệm vụquan trọng nhất của đất nước, nghĩa vụ cao cả của mọi người dân.Thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày tuyên bố độc lập, suốt mấy chụcnăm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn thể dân tộc Việt Nam đã đem tấtcả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền dân tộccủa mình, đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm cường bạo, bảo vệ vững chắcnon sông đất nước.Bước vào thời kỳ đổi mới, trong các mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng - anninh, mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ luôn luôn được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhất củađất nước.Hiện nay, bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước có những biến độngmau lẹ, phức tạp và khó lường. Nhiều vấn đề mới đang đặt ra cho nhiệm vụbảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc tronghình hình mới.Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ Độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ nhóm 20 chọn đề tài tiểu luận: “ Trách nhiệm củasinh viên trong việc góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổquốc gia ” làm đề tài tiểu luận.2.Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứuMục đích- Hiểu được các khái niệm cơ bản: Lãnh thổ quốc gia, độc lập chủ quyền,biên giới quốc gia,…6- Cho thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc bảo vệ độc lập chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ.- Trách nhiệm và những việc sinh viên cần làm để góp phần bảo vệ độc lậpchủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.Nhiệm vụĐể đạt được những mục đích nói trên, luận văn cần thực hiện một sốnhiệm vụ cụ thể như sau:- Giải thích được thế nào là lãnh thổ quốc gia, cấu thành của lãnh thổ quốcgia, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, công cuộc xây dựng và bảo vệ .- Hiểu được ý nghĩa và khái niệm biên giới quốc gia và cách xác định biêngiới quốc gia: Trên đất liền, trên biển, vùng trời…- Trình bày những đường lối, chính sách của Đảng trong việc bảo vệ độclập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng trong việckêu gọi người dân cùng bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.- Trách nhiệm của mọi người nói chung và sinh viên nói riêng trong việcgóp phần bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.3.Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu của luận vănĐối tượng nghiên cứu- Lãnh thổ Quốc gia và chủ quyền lãnh thổ Quốc gia- Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.- Biên giới Quốc gia- Vai trò Nhà nước và nhân dân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ quốc gia- Bảo vệ chủ quyền theo Pháp luậtPhạm viTrên toàn lãnh thổ nước Việt Nam4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận:7- Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia.- Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.- Trách nhiệm của sinh viên.- Pháp luật của nước ta về vấn đề chủ quyền lãnh thổPhương pháp nghiên cứu:Trong quá trình hoàn thành để tài, tác giả có sử dụng phương pháp logic,ngoài ra còn có các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học.5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận vănVai trò của sinh viên trong việc góp phần bảo vệ chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ:- Cần làm gì để hỗ trợ nâng cao sức mạnh của quân đội.- Nâng cao ý thức của người dân đối với việc bảo vệ toàn vạn lãnh thổ.- Tổ chức tuyên truyền vận động để mọi người hiểu rõ tầm quan trọng,nhất là vấn đề biển đảo.- Đấu tranh bài trừ các thành phần quá khích, âm mưu chống phá đườnglối, chính sách của Đảng và nhà nước trong vấn đề bảo vệ đọc lập chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ6.Kết cấu của tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đượcchia làm 3 chươngChương 1: khái niệm, đặc điểm của lãnh thổ quốc gia, biên giới quốc gia vàquan điển của Đảng và nhà nước về bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổChương 2: Trách nhiệm của công dân và sinh viên torng việc góp phần bảovệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ8Chương 3: Giái pháp góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viêngóp phần bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ9Chương 1KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃNH THỔ QUỐC GIA, BIÊN GIỚI QUỐC GIAVÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP CHỦQUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ1.1. Lãnh thổ quốc gia1.1.1. Khái niệmQuốc gia:- Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinhthần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chínhquyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó vớinhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quátrình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng nhưlịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhauchia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương laichung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.- Quốc gia cũng có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước, như"Nước Việt Nam là một quốc gia ở vùng Đông Nam Á". Hai khái niệm này, mặcdù vẫn thường được dùng thay cho nhau, có sắc thái khác nhau.- Tính từ "quốc gia" dùng để chỉ mức độ quan trọng tầm cỡ quốc giahoặc được chính phủ bảo trợ như "Thư viện quốc gia, Trung tâm lưu trữ quốcgia, Hội đồng quốc gia biên soạn từ điển..."- Về phương diện công pháp quốc tế thì một chủ thể được xem là quốcgia khi có đầy đủ các yếu tố sau: lãnh thổ, dân cư và có chính quyền. Quốc gialà chủ thể quan trọng của quan hệ pháp luật quốc tế.Lãnh thổ quốc gia:10- Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giớiquốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia..- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam làmột chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689km2, với 4.550 km đường biên giới1.1.2. Đặc điểm lãnh thổ quốc giaLãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng biểnquốc gia [nội thuỷ và lãnh hải], vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổquốc gia đặc biệt.- Vùng đất quốc gia [kể cả các đảo và quần đảo] là phần mặt đất và lòngđất của đất liền [lục địa], của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia ; bộphận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác địnhvùng trời quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải. Vùng đất quốc gia có thể gồm những lụcđịa ở những điểm khác nhau [tách rời nhau], nhưng các vùng đất đó đều thuộclãnh thổ thống nhất của quốc gia ; hoặc cũng có thể chỉ bao gồm các đảo, quầnđảo ở ngoài biển hợp thành quốc gia quần đảo. Việt Nam là một quốc gia nằmtrên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có vùng đất quốc gia vừalà đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giangđến mũi Cà Mau ; các đảo như Phú Quốc, Cái Lân... và quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa.- Việt Nam có ba mặt trông ra biển: Đông, Nam và Tây Nam, với bờ biểndài 3.260 km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền ViệtNam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quầnđảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà,11Bạch Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam vàNam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.- Nội thuỷ là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiềurộng lãnh hải. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựachọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờdo Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố 1.Vùng nước thuộc nội thuỷ có chế độ pháp lí như lãnh thổ trên đất liền. Nộithuỷ của Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; vùngnước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhấtcủa các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thốngcảng.- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở, có chếđộ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giớiquốc gia trên biển. Trong lãnh hải, tàu thuyền của các quốc gia khác đượchưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân luồng giaothông biển của nước ven biển. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải củađất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo. Nước ta có thềm lục địarộng lớn, là vùng đất và lòng đất đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đấtliền ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lí tính từ đường cơ sởlãnh hải. Việt Nam có chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với thềm lụcđịa; chủ quyền của nước ta đối với thềm lục địa là đương nhiên, không phụthuộc vào việc có tuyên bố hay không.- Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồntại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trờiquốc tế. Ví dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.12- Vùng trời quốc gia là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; làbộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốcgia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệtđược thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.- Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầyđủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạmvi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọiphương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.- Tất cả các nước, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,đều có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị và pháplí thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện trong hoạt động của cáccơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng chủ quyềnquốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Hiến chương Liênhợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ quyềncủa một quốc gia khác.- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc gia,khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗinước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không đượcxâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư tưởng vàhành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mìnhđều là hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với côngước quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôntrọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luậtpháp quốc tế.131.1.3. Công cuộc xây dựng và bảo vệ lãnh thổ quốc gia- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thểcác giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,đối ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủmột cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tưpháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời, nộithuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của quốc gia. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổquốc gia là sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp chống lại sự xâmphạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nướcđối với lãnh thổ quốc gia. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc giaViệt Nam là yêu cầu tất yếu, là nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nội dung của việc xây dựng vàbảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm :- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoạivà quốc phòng, an ninh của đất nước.Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Namtrên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đốingoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời,nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bạimọi âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổcủa Việt Nam- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làmthất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn14của các thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lựctối cao của Việt Nam.- Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó chặtchẽ và đặt trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt nhiệm vụ xâydựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trực tiếp góp phần xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.1.2. Biên giới quốc gia1.2.1. Khái niệm- Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2004 xác định: “Biên giớiquốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặtphẳng thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, cácđảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa,vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.- Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốcquốc giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thểhiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc giaViệt Nam bao gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không,trong lòng đất.- Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liềncủa vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xáclập dựa vào các yếu tố địa hình [núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...]; thiên văn[theo kinh tuyến, vĩ tuyến]; hình học [đường lối liền các điểm quy ước]. Biên giớiquốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia cólãnh thổ tiếp giáp với nhau và được thể hiện bằng các điều ước hoạch định biêngiới giữa các quốc gia liên quan. Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất15liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ởphía Tây, phía Đông giáp Biển Đông.- Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa cácquốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngoài của lãnhhải. Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường BGQG phânđịnh lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia nằmngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là đườngranh giới phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo.- Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và đánh dấubằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnhhải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Côngước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữaCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.- Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa cácquốc gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳngthẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biểnlên trên vùng trời. Trong điều kiện khoa học và công nghệ phát triển, việc xáclập biên giới quốc gia trên không có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việcthực hiện chủ quyền đối với vùng trời quốc gia. Đến nay chưa có quốc gia nàoquy định độ cao cụ thể của biên giới quốc gia trên không.- Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia tronglòng đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được xác định bởimặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốcgia trên biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất đượcxác định bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến nay, chưa cóquốc gia nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.16- Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quychế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm: khu vực biên giới trên đất liền gồm xã,phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giớiquốc gia Việt Nam trên đất liền; khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biểnđược tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã,phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo; khu vực biên giới trên khônggồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng mười kilôméttính từ biên giới Việt Nam trở vào.1.2.2. Xây dựng biên giới quốc gia- Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biệnpháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường,lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới; giữ gìn an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội ở khu vực biên giới. Do vị trí địa lí và chính trị, trong lịch sử dựngnước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, việc xây dựng và bảo vệ biên giớiquốc gia luôn là một vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định và pháttriển đất nước. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xâydựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, là một biện pháp hiệu quả chốnglại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.Trong hoà bình, bảo vệ biên giới quốc gia là tổng thể các biện pháp màhệ thống chính trị, xã hội, các lực lượng vũ trang khu vực biên giới áp dụngnhằm tuần tra, giữ gìn nguyên vẹn, chống lại sự xâm phạm biên giới quốc gia.Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệbiên giới quốc gia. Khi có xung đột hoặc chiến tranh, các biện pháp bảo vệbiên giới quốc gia được thể hiện rõ qua các trạng thái sẵn sàng chiến đấu:thường xuyên, tăng cường và cao.17Luật biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2004 xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biêngiới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí. Nhà nước vànhân dân thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốcphòng, an ninh và đối ngoại”. Xây dựng, bảo vệ bao gồm các nội dung sau:- Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện vềchính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo điềukiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển vàsinh sống lâu dài ở khu vực biên giới; điều chỉnh dân cư theo yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh khu vực biên giới.- Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới;phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựngbiên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Sử dụng tổng hợp các lực lượngvà biện pháp của Nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hìnhthức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.- Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường. Sử dụng tổng hợp các biệnpháp đấu tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên, đặc biệt làxâm phạm tài nguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa củaViệt Nam. Ngăn chặn, đấu tranh với mọi hành động phá hoại, huỷ hoại, gây ônhiễm môi sinh, môi trường khu vực biên giới, bảo đảm cho người Việt Nam,nhân dân khu vực biên giới có môi trường sinh sống bền vững, ổn định vàphát triển lâu dài.- Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực chínhtrị tối cao [quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp] của Nhà nước Cộng hoà xã18hội chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới ; chống lại mọi hành động xâmphạm về lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước trên khu vực biên giới.Bảo đảm mọi lợi ích của người Việt Nam phải được thực hiện ở khu vực biêngiới theo luật pháp Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế và các hiệp địnhmà Việt Nam kí kết với các nước hữu quan.- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Đậptan mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xãhội khu vực biên giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành độngchia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới.- Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoạitình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước lánggiềng. Trấn áp mọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia.1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về bảo vệ độc lập chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ- Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dungquan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa.- Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển trongquá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam; là sự kế thừa và phát triển mới Tổ quốc, đất nước, dân tộcvà con người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm dựng nước vàgiữ nước trong điều kiện mới.- Lãnh thổ và biên giới quốc gia Việt Nam là một bộ phận hợp thànhquan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Lãnhthổ và biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự ổn định, bền chắc19của đất nước Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự khẳngđịnh chủ quyền của Nhà nước Việt Nam, bao gồm cả quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp trong phạm vi lãnh thổ, gồm cả vùng đất, vùng trời, nội thuỷ,lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vìvậy, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dungđặc biệt quan trọng của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩakhông thể thành công nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không đượcxây dựng và bảo vệ tốt, bị xâm phạm.- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâmphạm của dân tộc Việt Nam.- Lãnh thổ quốc gia Việt Nam là nơi sinh ra và lưu giữ, phát triển conngười và những giá trị của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy nghìn năm dựngnước và giữ nước, các thế hệ người Việt Nam đã phải đổ biết bao mồ hôi,xương máu mới xây dựng nên, mới giữ gìn, bảo vệ được lãnh thổ quốc gia toànvẹn, thống nhất và tươi đẹp như ngày hôm nay. Nhờ đó mà con người ViệtNam, dân tộc Việt Nam có thể tồn tại, sinh sống, vươn lên và phát triển mộtcách độc lập, bình đẳng với các quốc gia, dân tộc khác trong cộng đồng quốc tế;những giá trị, truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam được khẳngđịnh, lưu truyền và phát triển sánh vai với các cường quốc năm châu.- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nướcvà giữ nước của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từthủa Hùng Vương dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh, đứng trước nhữngkẻ thù to lớn và hung bạo, dân tộc Việt Nam luôn có ý thức và quyết tâm bảovệ. Dù phải trải qua hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ, phải chịu dưới áchđô hộ của các thế lực phong kiến, thực dân, đế quốc, người Việt Nam luônphất cao hào khí anh hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc trong dựng nước và20giữ nước, xây dựng và giữ gìn biên cương lãnh thổ quốc gia, xây dựng vàBVTQ. Tư tưởng “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, của ông cha ta được tiếpnối, khẳng định và nâng lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh. Chủtịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháuta phải cùng nhau giữ lấy nước”.- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam, nhân dân ViệtNam quyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm đó.Luật biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳngđịnh: “Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc giacó ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốcgia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăngcường quốc phòng và an ninh của đất nước”.- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định ; giải quyết các vấn đềtranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toànvẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quantrọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là quan điểm nhất quáncủa Đảng và Nhà nước ta. Quan điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp củaViệt Nam, phù hợp với công ước và luật pháp quốc tế, cũng như lợi ích của cácquốc gia có liên quan. Đảng và Nhà nước ta coi việc giữ vững môi trường hoàbình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của đất nước.- Trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và Nhànước ta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng21thương lượng hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợiích chính đáng của nhau.- Về những vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên bộ, trên biển dolịch sử để lại hoặc mới nẩy sinh, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “ViệtNam luôn sẵn sàng thương lượng hoà bình để giải quyết một cách có lí, cótình”. Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong khuvực thông qua đối thoại, thương lượng hoà bình, không sử dụng vũ lực hayđe doạ sử dụng vũ lực. Nhưng Việt Nam cũng sẵn sàng tự vệ chống lại mọihành động xâm phạm lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển và lợi ích quốcgia của Việt Nam.- Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, quan điểm nhất quán củaViệt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùngbiển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về vấn đềnày. Tuy nhiên, vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵnsàng đàm phán hoà bình để giải quyết, trước mắt là đạt tới sự thoả thuận về“Bộ quy tắc ứng xử” trong khi tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đềBiển Đông.- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệpcủa toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhànước, lực lượng vũ trang là nòng cốt.- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất quản lí việc xây dựng, quản lí,bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; có chính sách ưu tiên đặc biệtxây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn22của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dânnghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặcbiệt là Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới…- Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảovệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốcgia. Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lựclượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phươngtrong hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, antoàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.23CHƯƠNG 2TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN VÀ SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓPPHẦN BẢO VỆ ĐỘC LẬP CHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ2.1. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổPhát huy sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc- Khẳng định Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cáchmạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổquốc, Tổng Bí thư nhấn mạnh việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộctrên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức do Đảng lãnh đạo.- Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhândân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Namhòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khácbiệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dântộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọingười Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữanhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàndân tộc.- Trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với xây dựng và bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam được Nhà nước ban hành cụ thểtrong Hiến pháp và luật. Điều 44, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 2013 quy định: “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ24vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Công dân phải làm đầy đủnhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp luật quy định”. Điều 1, Luật nghĩa vụquân sự chỉ rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của côngdân. Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòngtoàn dân”. Điều 10, Luật biên giới quốc gia cũng xác định: “Xây dựng, quản lí,bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhànước thống nhất quản lí”.- Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam phải :- Mọi công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phânbiệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hoá, nơi cưtrú đều có nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm2013 nêu rõ: “Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật”. Đồngthời phải luôn nâng cao ý thức quốc phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái độvà trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc; có những hành động thiết thực góp phần vàosự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, trước hếtthực hiện nghiêm và đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ quân sự, Luậtbiên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiệnnghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoànthành mọi nhiệm vụ được giao. “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làmnghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn luyện về quân sự;25

Video liên quan

Chủ Đề