Trái đất có bao nhiêu thảm thực vật chính

* Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật.

- Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc vào khí hậu (nhiệt, ẩm..)

- Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật.

* Khí hậu thay đổi theo vĩ độ và độ cao nên sinh vật và đất cũng thay đổi theo quy luật này.

I. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ

Ứng với mỗi kiểu khí hậu sẽ có 1 kiểu thảm thực vật và 1 nhóm đất tương ứng.

MT địa lí

Kiểu khí hậu chính

Kiểu thảm TV chính

Nhóm đất chính

Phân bố

Đới lạnh

Cận cực lục địa

Đài nguyên

(rêu, địa y)

Đài nguyên

600 Bắc trở lên, rìa phía bắc Âu-Á, Bắc Mĩ

Đới ôn hòa

- Ôn đới LĐ (lạnh)

- Ôn đới HD

- Ôn đới LĐ (nửa khô hạn)

- Rừng lá kim

- Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp

- Thảo nguyên

- Pốtzôn

- Nâu và xám

- Đen

- Châu Mĩ,

- C. Âu-Á,

- Ô-xtrây-li-a

- Cận nhiệt  gió mùa

- Cận nhiệt Địa Trung Hải

- Cận nhiệt lục địa

- Rừng cận nhiệt ẩm

- Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt

- Bán hoang mạc và hoang mạc

- Đỏ vàng

- Nâu đỏ

- Xám

Đới nóng

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa

- Xích đạo

- Xavan

- Rừng nhiệt đới ẩm

- Rừng xích đạo

- Nâu đỏ

- Đỏ vàng

- Đỏ vàng

-Châu Mĩ

-Châu Á

- Ôx-trây-li-a

- Châu Phi

II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao → sự thay đổi của đất và sinh vật

- Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca    

Độ Cao (m)

Vành đai thực vật

Đất

0 - 500

Rừng sồi (lá rộng)

Đất đỏ cận nhiệt

500 - 1200

Rừng dẻ (lá rộng)

Đất nâu

1200 - 1600

Rừng lãm sanh (lá kim)

Đất Pốtdôn

1600 - 2000

đồng cỏ núi

đất đồng cỏ

2000 - 2800

Địa y

Đất sơ đẳng

> 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Thảm thực vật đại diện cho sức khỏe và sự sạch của đời sống thực vật và lượng đất nền được cung cấp bởi thực vật và động vật. Thảm thực vật không có đơn vị phân loại, dạng sống, cấu trúc, liên kết không gian mở rộng cụ thể, hay bất kỳ thực vật cụ thể hoặc các đặc tính tốt khác. Nó rộng hơn so với hệ thực vật vốn chỉ dành riêng cho thành phần loài. Có lẽ từ đồng nghĩa nhất với nó là quần xã thực vật, nhưng thảm thực vật có thể, và thường là, đề cập đến một phạm vi rộng hơn phạm vi không gian của thuật ngữ kia, bao gồm cả quy mô lớn như toàn cầu. Rừng cây gỗ đỏ nguyên sinh, bãi ngập mặn ven biển, đầm lầy rêu nước, lớp vỏ đất sa mạc, những đám cỏ dại ven đường, cánh đồng lúa mì, vườn cây và thảm cỏ trồng; tất cả đều nằm trong phạm vi nghĩa của thảm thực vật.

Trên bản đồ này, thảm thực vật là quy mô hay chỉ số đo độ xanh tươi. Độ xanh tươi được dựa trên một số yếu tố: số lượng và số loài thực vật, chúng sinh trưởng ra sao và có đang khỏe mạnh không. Ở những nơi tán lá dày đặc và thực vật đang phát triển nhanh, chỉ số này cao, đại diện bởi màu xanh đậm. Vùng chỉ có vài loại cây phát triển có một chỉ số thảm thực vật thấp, thể hiện bằng màu nâu tanin. Chỉ số này dựa trên quan trắc bởi thiết bị thu ảnh độ phân giải trung bình (MODIS) trên vệ tinh Terra của NASA. Khu vực mà vệ tinh không thu thập dữ liệu có màu xám.[1]

 

  Đài nguyên

  Taiga

  Rừng cây lá rộng ôn đới và hỗn hợp

  Thảo nguyên ôn đới

  Rừng mưa cận nhiệt đới

  Địa trung hải

  Rừng gió mùa

  Hoang mạc

  Vùng cây bụi Xeric

  Thảo nguyên khô

  Bán hoang mạc

  Đồng cỏ xavan

  Cây cỏ xavan

  Rừng khô nhiệt đới và cận nhiệt đới

  Rừng mưa nhiệt đới

  Đài nguyên núi cao

  Rừng núi

  1. ^ “Vegetation: Global Maps”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2017. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.

  • Archibold, O. W. Ecology of World Vegetation. New York: Springer Publishing, 1994.
  • Barbour, M. G. and W. D. Billings (editors). North American Terrestrial Vegetation. Cambridge: Cambridge University Press, 1999.
  • Barbour, M.G, J.H. Burk, and W.D. Pitts. "Terrestrial Plant Ecology". Menlo Park: Benjamin Cummings, 1987.
  • Breckle, S-W. Walter's Vegetation of the Earth. New York: Springer Publishing, 2002.
  • Burrows, C. J. Processes of Vegetation Change. Oxford: Routledge Press, 1990.
  • Feldmeyer-Christie, E., N. E. Zimmerman, and S. Ghosh. Modern Approaches In Vegetation Monitoring. Budapest: Akademiai Kiado, 2005.
  • Gleason, H.A. 1926. The individualistic concept of the plant association. Bulletin of the Torrey Botanical Club, 53:1-20.
  • Grime, J.P. 1987. Plant strategies and vegetation processes. Wiley Interscience, New York NY.
  • Kabat, P., et al. (editors). Vegetation, Water, Humans and the Climate: A New Perspective on an Interactive System. Heidelberg: Springer-Verlag 2004.
  • Macarthur, R.H. and E.O. Wilson. The theory of Island Biogeography. Princeton: Princeton University Press. 1967
  • Mueller-Dombois, D., and H. Ellenberg. Aims and Methods of Vegetation Ecology. The Blackburn Press, 2003.
  • Van Der Maarel, E. Vegetation Ecology. Oxford: Blackwell Publishers, 2004.
  • Vankat, J. L. The Natural Vegetation of North America. Krieger Publishing Co., 1992.
  • Terrestrial Vegetation of the United States Volume I – The National Vegetation Classification System: Development, Status, and Applications Lưu trữ 2008-11-22 tại Wayback Machine (PDF)
  • Federal Geographic Data Committee Vegetation Subcommittee
  • Vegetation Classification Standard [FGDC-STD-005, June 1997] (PDF)
  • Classifying Vegetation Condition: Vegetation Assets States and Transitions (VAST) Lưu trữ 2007-09-03 tại Wayback Machine
  • Interactive world vegetation map by Howstuffworks Lưu trữ 2008-10-04 tại Wayback Machine
  • USGS - NPS Vegetation Mapping Program
  • Checklist of Online Vegetation and Plant Distribution Maps
  • VEGETATION image processing and archiving centre at VITO Lưu trữ 2007-11-17 tại Wayback Machine
  • Spot-VEGETATION programme web page
  • Climate Diagrams Explained Lưu trữ 2018-09-28 tại Wayback Machine
  • ClimateDiagrams.com Provides climate diagrams for more than 3000 weather stations and for different climate periods from all over the world. Users can also create their own diagrams with their own data.
  • WBCS Worldwide Climate Diagrams Lưu trữ 2018-10-21 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thảm_thực_vật&oldid=65710245”