Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước ?

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

A. 2

B.

4

C. 6

D. 8

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:


Câu 4716 Vận dụng

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức độ lệch pha giữa hai điểm:

\[\Delta \varphi = \dfrac{{2\pi d}}{\lambda }\]

+ Áp dụng điều kiện dao động cùng pha:

\[\Delta \varphi = k2\pi \]

Phương pháp giải bài tập về pha dao động tại một điểm trong trường giao thoa --- Xem chi tiết

...

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đọn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

A. 2

Đáp án chính xác

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải

Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp AB cáchnhaumộtđoạn 12cm đangdaođộngvuônggócvớimặtnước tạorasóngvớibướcsóng 1,6cm. Gọi C làmộtđiểmtrênmặtnước cáchđềuhainguồnvàcáchtrungđiểm O củađoạn AB mộtkhoảng 8cm. Hỏitrênđoạn CO, sốđiểmdaođộngngượcphavớinguồnlà:

A.

5.

B.

2.

C.

3.

D.

4.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

+ Do hainguồndaođộngcùngphanênđểđơngiản ta chopha ban đầucủachúngbằng 0. Độlệchphagiữahaiđiểmtrênphươngtruyềnsóng:

.

+ Xétđiểm M nằmtrênđườngtrungtrựccủa AB cách A mộtđoạn d1vàcách B mộtđoạn d2. Suyra d1=d2.

+ Mặtkhác điểm M daođộngngượcphavớinguồnnên

+ Hay:

[1]

+ Ta có:

[2].

Thay [1] vào [2] tacó:

[Do

]

+ Vậytrênđoạn CO có 2 điểmdaodộngngượcphavớinguồn.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 8 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 4. Độ dài đoạn MN không thể nhận giá trị nào sau đây?

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là ?

  • Trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngựoc pha cách nhau 10[cm].Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5[cm].Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho OA=3[cm] và M,N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM=ON=4[cm].Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:

  • Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là

    . Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B lần lượt là d1 = 15cm, d2 = 20cm là ?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là ?

  • Trongmộtthínghiệmvềgiaothoasóngtrênmặtnước, hainguồnkếthợp A và B daođộngvớitầnsố 15Hz vàcùngpha. Tạimộtđiểm M cáchnguồn A và B nhữngkhoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóngcóbiênđộcựctiểu. Giữa M vàđườngtrungtrựccủa AB cóhaidãycựcđại.Tốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà ?

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 0,5m/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là:

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A,B cách nhau 19 cm, dao dộng theo phương thẳng đứng với phương trình

    [với t tính bằng s].Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:

  • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α và Β cách nhau 100 [cm] dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 [s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 [m/s]. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 0,2m/s. Hai điểm M,N trên bề mặt mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoan MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là:

  • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ không đổi trong qua trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ bằng:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các phương trình:

    . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:

  • Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình

    . Tốc độ truyền sóng trong không khí là 345m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S1 là 3m, cách S2 là 3,375m. Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là

    . Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM bằng
    dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha với bước sóng 4cm, cách nhau 19cm. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn có:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp Α và Β dao động với tần số f = 40 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách Α và B những khoảng cách d1 = 24cm; d2 = 22cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp

    dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động:

  • Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin[40πt + π]. Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:

  • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp AB cáchnhaumộtđoạn 12cm đangdaođộngvuônggócvớimặtnước tạorasóngvớibướcsóng 1,6cm. Gọi C làmộtđiểmtrênmặtnước cáchđềuhainguồnvàcáchtrungđiểm O củađoạn AB mộtkhoảng 8cm. Hỏitrênđoạn CO, sốđiểmdaođộngngượcphavớinguồnlà:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một đề thi môn Toán có

    câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có
    phương án trả lời, trong đó có đúng một phương án là đáp án. Học sinh chọn đúng đáp án được
    điểm, chọn sai đáp án không được điểm. Một học sinh làm đề thi đó, chọn ngẫu nhiên các phương án trả lời của tất cả
    câu hỏi, xác suất để học sinh đó được
    điểm bằng:

  • học sinh không quen biết nhau cùng đến một cửa hàng kem có
    quầy phục vụ. Xác suất để có 3 học sinh cùng vào
    quầy và
    học sinh còn lại vào
    quầy khác là:

  • Một người gọi điện thoại nhưng quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần.

  • Hai bạn Bình và Lan cùng dự thi trong Kỳ thi THPT Quốc Gia năm

    và ở hai phòng thi khác nhau. Mỗi phòng thi có
    thí sinh, mỗi môn thi có
    mã đề khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho thi sinh một cách ngẫu nhiên. Xác suất để trong hai môn thi Toán và Tiếng Anh, Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi.

  • Trong một lớp có

    học sinh gồm ba bạn Chuyên, Hà, Tĩnh cùng
    học sinh khác. Khi xếp tùy ý các học sinh này vào dãy ghếđược đánh số từ
    đến
    mỗi học sinh ngồi một ghế thì xác suất để số ghế của Hà bằng trung bình cộng số ghế của Chuyên và số ghế của Tĩnh là
    . Khi đó
    thỏa mãn:

  • đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, thắng được
    điểm, hòa
    điểm, thua
    điểm. Kết thúc giải đấu, tổng cộng số điểm của tất cả
    đội là
    . Hỏi có bao nhiêu trận hòa?

  • Thầy giáo Dương có

    câu hỏi khác nhau gồm
    câu hỏi khó,
    câu hỏi trung bình và
    câu dễ. Từ
    câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm
    câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả
    câu [khó, dễ, trung bình] và số câu dễ không ít hơn
    ?

  • Một hộp đựng

    tấm thẻ được đánh số từ
    đến
    . Bạn Hải rút ngẫu nhiên cùng một lúc ba tấm thẻ. Hỏi có bao nhiêu cách rút sao cho bất kỳ hai trong ba tấm thẻ lấy ra đó có hai số tương ứng ghi trên hai tấm thẻ luôn kém nhau ít nhất
    đơn vị?

  • Một đoàn đại biểu gồm

    người được chọn ra từ một tổ gồm
    nam và
    nữ để tham dự hội nghị. Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng
    người nữ là:

  • Hai bạn lớp

    và hai bạn lớp
    được xếp vào
    ghế sắp thành hàng ngang. Xác suất sao cho các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau bằng:

Tài liệu

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học [4 cuốn]
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha các...

Câu hỏi: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:

A 2

B 3

C 4

D 5

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

+ Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0.

+ Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: $\Delta \varphi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }$.

+ Xét điểm M trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Suy ra d1=d2.

+ Mặt khác điểm M dao động cùng pha với nguồn nên$\Delta \varphi = \frac{{2\pi {d_1}}}{\lambda } = k2\pi $$ \Rightarrow $${d_1} = k\lambda = 1,6k[1]$.

+ Mà:$AO \leqslant {d_1} \leqslant AC$$ \Rightarrow $$\frac{{AB}}{2} \leqslant 1,6k \leqslant \sqrt {{{\left[ {\frac{{AB}}{2}} \right]}^2} + O{C^2}} $

[Do $AO = \frac{{AB}}{2}$ và $AC = \sqrt {{{\left[ {\frac{{AB}}{2}} \right]}^2} + O{C^2}} = 10[cm]$]

$ \Rightarrow $$6 \leqslant 1,6k \leqslant 10 \Rightarrow 3,75 \leqslant k \leqslant 6,25 \Rightarrow k = 4;5;6$

=> Trên đoạn CO có 3 điểm dao dộng cùng pha với nguồn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Bài toán về các điểm dao động cùng pha, ngược pha

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề