Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Để máy tính luôn hoạt động ổn định và mang lại hiệu quả cao, thì dữ liệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết.

Dữ liệu máy tính bao gồm những thông tin đã được chuyển sang dạng ngôn ngữ mà máy có thể hiểu (thông thường sẽ ở dạng dãy số nhị phân), đồng thời thực hiện việc xử lý hay lưu trữ bên trong và phục vụ cho các công việc cần thiết khác.

Những thông tin này có thể được hiển thị dưới các dạng như video, tài liệu văn bản, hình ảnh, chương trình phần mềm... 

Mọi dữ liệu trong máy tính đều dễ dàng truyền qua lại giữa các máy thông qua kết nối mang hay các thiết bị đa phương tiện hỗ trợ khác.

Dữ liệu máy tính được chia thành hai dạng chính là dữ liệu cấu trúc và dữ liệu phi cấu trúc. 

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong máy tính?

Trong máy tính, hầu hết mọi dữ liệu sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính, được chia thành hai dạng chính là bộ nhớ trong - Main Memory và bộ nhớ ngoài - External storage.

Bộ nhớ máy tính hay còn được biết đến là ổ nhớ hay bộ nhớ, là một thiết bị công nghệ bao gồm các phần tử máy tính và lưu trữ dữ liệu, được dùng để duy trì dữ liệu số.

Đây là một linh kiện cơ bản, thực hiện các chức năng cốt lõi trong các máy tính.

Bộ nhớ máy tính bao gồm:

  • Các bộ nhớ điện tĩnh phục vụ việc lưu trữ được dữ liệu lâu dài, bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, băng từ, ROM hay các loại bút nhớ...
  • Bộ nhớ điện động để lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình máy tính làm việc, gồm có RAM máy tính, Cache... 

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Chu trình xử lý dữ liệu máy tính

Xử lý dữ liệu được xem như một quá trình được thực hiện bởi con người hay máy móc, nhằm mục đích sắp xếp, tái cấu trúc lại dữ liệu giúp tăng tiện ích và bổ sung thêm các chức năng cần thiết.

Chu trình xử lý dữ liệu trong máy tính được thực hiện dựa trên ba bước: 

  • Input: Tiếp nhận các thông tin cần được xử lý, ở dạng thuận tiện nhất.
  • Processing: Phân loại, sắp xếp các dạng thông tin tương ứng lại với nhau và tiến hành xử lý chúng.
  • Output: Trả về kết quả theo mục đích sử dụng của người thực hiện.

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Thành công và hạnh phúc nằm trong bạn. Quyết tâm hạnh phúc, và niềm vui sẽ đi cùng bạn để hình thành đạo quân bất khả chiến bại chống lại nghịch cảnh. Luôn rèn luyện khả năng tự học để hiểu biết thêm về lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin đầy bí ẩn này.


Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Câu 1: Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:

A. ROM

B. RAM

C. Băng từ

D. Đĩa từ

Đáp án : B

Giải thích :

RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.

Câu 2: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:

A. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra

B. Bàn phím và con chuột

C. Máy quét và ổ cứng

D. Màn hình và máy in

Đáp án : A

Giải thích :

Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm: CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra. Trong đó CPU là thành phần quan trọng nhất trong máy tính, nó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

Câu 3: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm:

A. Thanh ghi và ROM

B. Thanh ghi và RAM

C. ROM và RAM

D. Cache và ROM

Đáp án : C

Giải thích :

Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí bao gồm: ROM và RAM

Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:

A. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, chuột, loa

B. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, màn hình, máy in

C. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, máy quét (máy Scan)

D. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, màn hình

Đáp án : C

Giải thích :

Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính như màn hình, loa, máy in, máy chiếu…

Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính như bàn phím, chuột, máy quét…

Câu 5: Hệ thống tin học gồm các thành phần:

A. Người quản lí, máy tính và Internet

B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm

C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu

D. Máy tính, mạng và phần mềm

Đáp án : B

Giải thích :

Hệ thống tin học gồm các thành phần:

+ Phần cứng gồm máy tính và một số thiết bị liên quan

+ Phần mềm gồm các chương trình.

+ Sự quản lí và điều khiển của con người.

Câu 6: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:

A. Máy chiếu

B. Màn hình

C. Modem

D. Webcam

Đáp án : C

Giải thích :

Modem là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền vì vậy modem vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra.

Câu 7: ROM là bộ nhớ dùng để:

A. Chứa hệ điều hành MS DOS

B. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào

C. Chứa các dữ liệu quan trọng

D. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không thay đổi được

Đáp án : D

Giải thích :

ROM (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) là bộ nhớ dùng để chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không xóa được.

Câu 8: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:

A. Đĩa cứng, đĩa mềm

B. Các loại trống từ, băng từ

C. Đĩa CD, flash

D. Tất cả các thiết bị nhớ ở trên

Đáp án : D

Giải thích :

Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong bao gồm những thiết bị đĩa cứng, đĩa mềm, các loại trống từ, băng từ, đĩa CD, flash.

Câu 9: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện:

A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết

B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất

C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất

D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình

Đáp án : B

Giải thích :

Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện thì thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất vì các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.

Câu 10: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa:

A. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng

B. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng

C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM

D. Tuỳ theo sự lắp đặt

Đáp án : D

Giải thích :

Một hệ thống máy tính có thể có một hoặc nhiều ổ đĩa tùy thuộc vào sự sắp đặt của con người.

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu và bộ nhớ là những thiết bị dùng để đáp ứng nhu cầu giải quyết công việc. Ngoài ra, nó còn được dùng để lưu trữ dữ liệu tránh tình trạng mất dữ liệu hoặc những trường hợp không may xảy ra.

Các thiết bị lưu trữ là gì?

Thiết bị lưu trữ là một phần không thể thiếu cho một chiếc máy tính, chúng lưu trữ hầu hết tất cả các dữ liệu và các ứng dụng trên một máy tính. Thiết bị lưu trữ được sử dụng để lưu trữ, chuyển và giải nén các tập tin dữ liệu của các đối tượng, nó vừa giữ lưu thông tin tạm thời vừa vĩnh viễn. Nó có thể giữ và lưu trữ thông tin tạm thời và vĩnh viễn, và có thể là nội bộ hay bên ngoài vào máy tính, máy chủ hoặc bất kỳ thiết bị điện toán tương tự.

Các thiết bị lưu trữ có mấy loại?

Thiết bị lưu trữ thứ cấp là thiết bị lưu trữ dữ liệu lâu dài, dữ liệu không bị mất đi sau khi tắt máy gồm có: Ổ cứng trong, ổ cứng di động hay bộ nhớ thể rắn và đĩa quang.

Ổ cứng trong

Là loại ổ cứng được tích hợp sẵn trong đơn vị hệ thống và có hai loại chuẩn kết nối thông dụng là IDE với tốc độ 100MB/s và SATA. Nó cải thiện hơn so với IDE tốc độ 150-300MB. Có dung lượng và tốc độ cao hơn so với ổ cứng di động thường được dùng để lưu trữ hệ điều hành. Các chương trình và dữ liệu thường xuyên được sử dụng.

Ổ cứng di động

Là loại ổ cứng cắm ngoài máy, có kích cỡ nhỏ gọn. Chúng thường được kết nối với máy thông qua USB và có dung lượng từ 100GB đến 2TB. So với ổ cứng trong thì tốc độ truy cập chậm hơn.

Bộ nhớ thể rắn (SSD)

Là thiết bị lưu trữ dữ liệu không chứa bộ phận chuyển động đầu đọc đĩa. Ổ cứng thể rắn được tạo từ các bộ thể rắn chúng tiết kiệm điện năng hơn, bền hơn và thường được sử dụng trong các máy Laptop, Notebook và Netbook.

Đĩa quang

Là thiết bị lưu trữ sử dụng công nghệ Laser khắc vào bề mặt đĩa để biểu diễn dữ liệu qua các Track và Sector gồm có 3 loại cơ bản là CD, DVD, HD hay Blue Ray, và để đọc được đĩa quang thì phải sử dụng ổ đĩa quang.

Các thiết bị lưu trữ chính là những thiết bị được sử dụng để giữ/lưu trữ dữ liệu và các ứng dụng tạm thời, hoặc trong một thời gian ngắn trong máy tính đang chạy. Chúng có tốc độ truy cập dữ liệu nhanh nhất và bao gồm bộ nhớ RAM và bộ nhớ Cache.

Tại Mstar Corp có cung cấp rất nhiều các thiết bị lưu trữ dữ liệu như NAS Synology hay ổ cứng của các thương hiệu nổi tiếng thế giới như: Toshiba hay Seagate. Trong đó, thiết bị lưu trữ NAS Synology là thiết bị giúp tập trung hóa toàn bộ dữ liệu của người dùng cho dễ quản lý. Và NAS Synology là nơi vừa lưu trữ dữ liệu vừa đảm bảo an toàn cho dữ liệu.

Đầu tiên, ta cần hiểu rõ NAS Synology là gì?

NAS Synology theo thuật ngữ là “Ổ lưu trữ mạng”, nơi giúp bạn lưu trữ tập trung và quản trị mọi dữ liệu của mình, dù bạn đang đâu hoặc đang dùng thiết bị nào. Tất cả những gì bạn cần là mạng Internet, từ đó có thể truy cập dữ liệu ngay lập tức.

Nhưng để dễ hiểu, chúng ta có thể xem đây như “két sắt” để bàn, dùng để chứa dữ liệu, và bạn có thể sử dụng hoặc lấy dữ liệu từ cái két này bất cứ lúc nào bạn thích.

Chỉ việc để “két sắt” này ở nhà, dù bạn đang ở ngoài đường, ở văn phòng, ở nước ngoài, bạn có thể mở cái tủ này ra bất kỳ lúc nào thông qua trình duyệt web hoặc ứng dụng điện thoại.

NAS Synology hỗ trợ đa dạng các dòng, phù hợp với mọi quy mô doanh nghiệp – từ đó giúp tối ưu chi phí đầu tư.

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

Vì sao lại là NAS Synology từ Mstar Corp ?

Đảm bảo an toàn dữ liệu 99.99% , trừ trường hợp con người cố ý phá hoại hoặc toàn cầu bị tấn công” . Nhưng làm sao để đạt được 99.99% khi không biết tí gì về IT ?

Đừng lo, bạn chỉ cần sử dụng, còn lại đã có Mstar Corp lo:

Mstar Corp cam kết:

– Miễn phí lắp đặt, cài đặt cơ bản, hướng dẫn sử dụng

– Giao hàng miễn phí từ 2 – 4 giờ (Tp. HCM)

Chi tiết xem tại đây: Tại sao nên mua NAS Synology từ Mstar Corp?

Hiện nay, Mstar Corp là Service Provider duy nhất của Synology tại Việt Nam. Có đội ngũ IT trình độ chuyên môn cao về NAS Synology cũng như các sản phẩm của Synology. Đã có kinh nghiệm triển khai nhiều dự án từ doanh nghiệp nhỏ cho đến lớn, hay cả đơn vị chính phủ. Liên hệ ngay với đội ngũ Mstar Corp để được hỗ trợ tư vấn về các sản phẩm.

Tham gia Group những người dùng NAS Synology để cùng tìm hiểu sâu hơn về NAS Synology tại đây nhé: Synology Vietnam | Hỗ trợ kỹ thuật – Giải Pháp NAS

Xem thêm các sản phẩm của Synology TẠI ĐÂY

MODEL ĐỀ XUẤT

Model
Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?
Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?
Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?
Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

DS220+

Mua ngay

DS920+

Mua ngay

DS1520+

Mua ngay

RS1619xs+

Mua ngay

Số lượng users10 – 20 users20 – 30 users50 – 100 users100 – 150 users
Số bay2-bay4 bays có thể mở rộng thành 9 bays5 bays có thể mở rộng thành 15 bays6 bays có thể mở rộng thành 16 bays
RAM2 GB DDR44 GB DDR44 GB DDR48 GB DDR4 ECC UDIMM
Hỗ trợ SSD2.5 “SATA SSD2.5 “SATA SSD M.2 2280 NVMe SSD2.5 “SATA SSD M.2 2280 NVMe SSD

3.5″ SATA HDD

2.5″ SATA HDD

2.5″ SATA SSD

M.2 2280 NVMe & SATA SSD

M.2 drive bay02 (NVMe)2 (NVMe)2 (NVMe & SATA)

Trong máy tính, dữ liệu của người sử dụng được lưu trữ ở?

THÔNG TIN LIÊN HỆ: MSTAR CORP
Hotline: 0943199449 – 0909514461
Email:
Fanpage: https://www.facebook.com/mstarcorp/|
Group hỗ trợ kỹ thuật: https://www.facebook.com/groups/synologyvn/
Website: mstarcorp.vn
Store: https://store.mstarcorp.vn/
Trụ sở: Tầng 1, 75 Hoàng Văn Thụ, phường 15, quận Phú Nhuận, TP. HCM
Chi nhánh Hà Nội : Tầng 11, tòa nhà Zen Tower, 12 đường Khuất Duy Tiến, P.Thanh Xuân Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội