Trong ngôn ngữ lập trình Pascal hằng xâu kí tự được viết như thế nào

Mỗi ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản, đó là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

1. Các thành phần cơ bản

Mỗi ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản, đó là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

a] Bảng chữ cái là tập các kí tự được dùng để viết chương trình. Không được phép dùng bất kì kí tự nào ngoài các kí tự quy định trong bảng chữ cái.

Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm các kí tự:

Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình không khác nhau nhiều. 

b] Cú pháp là hộ qui tắc để viết chương trình, mà dựa vào chúng, người lập trình và chương trình dịch biết được tổ hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ. Nhờ đó, có thể mô tả chính xác thuật toán để máy tính thực hiện.

c] Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.

Tóm lại, cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ. Còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.

2. Một số khái niệm

a] Tên

- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải dược đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.

- Tên trong Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

- Nhiều ngôn ngữ lập trình [Pascal, chẳng hạn], phân biệt ba loại tên, đó là:

• Tên dành riêng;

• Tên chuẩn;

• Tên do người lập trình đặt.

- Tên dành riêng: Tên được dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác và chúng còn được gọi là từ khóa.

Ví dụ, một số tên dành riêng:

Trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end.

Trong C++: main, include, if, while, void.

- Tên chuẩn: Tên dùng với ý nghĩa nào đó, nhưng người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác. Ý nghĩa của chúng được qui định tnong các thư viện của ngôn ngữ lập trình.

Ví dụ, tên chuẩn:

Trong Pascal: abs, sqr, sqrt, integer, longint, byte, real, extended, break.

Trong C++: cin, cout, getchar.

- Tên do người lập trình đặt: Tên được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và chúng không được trùng với tên dành riêng.

Ví dụ: tên do người lập trình đặt: Al, baitap1, bai thi,...

b] Hằng và biến

- Hằng là các đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Hằng số học là các số nguyên hay số thực [dấu phẩy tĩnh hoặc dấu phẩy động] có dấu hoặc không dấu.

Ví dụ, 2, 0, -5, +18, 1.5, 1.0E-6,...

- Hằng logic là giá trị đúng hoặc sai tương ứng với true hoặc false.

Ví dụ: hằng lôgic trong Pascal: TRUE, FALSE.

- Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bảng chữ cái. Khi viết, chuỗi kí tự này được đặt trong dấu nháy [Pascal dùng dấu nháy đơn, còn C++ dùng dấu nháy kép].

Ví dụ, hằng xâu trong Pascal: ‘hoctottinhoc1!’, ‘ha noi’,..Trong C++: “TINHOC”, ‘“HA NOI”,...

- Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Các biến dùng trong chương trình đều phải khai báo.

c] Chú thích

Chúng ta có thể đặt các đoạn chú thích trong chương trình nguồn. Chúng giúp cho người đọc chương trình nhận biết ngữ nghĩa cùa chương trình đó dễ hơn. Nó không ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn và được chương trình dịch bỏ qua.

Trong Pascal các đoạn chú thích đặt giữa cặp dấu { và } hoặc [* và *], còn trong C++ là đặt các đoạn chú thích giừa cặp dấu /* và */.

 Loigiaihay.com

07/12/2020 13,157

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là xâu rỗng

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

  • Hỏi đáp
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
      • Toán lớp 1
      • Tự nhiên và Xã hội lớp 1

Var ten_xau: STRING[độ dài của xâu];

hoặc Var ten_xau:string;

Xâu ký tự trong bộ nhớ nó chiếm số byte bằng số ký tự cực đại được khai báo cộng với byte đầu tiên chứa số ký tự hiện có của xâu. Độ dài tối đa của xâu ký tự là 255.

- Cách nhập/xuất: Cách đọc hay viết kiểu STRING cũng tương tự như các kiểu dữ liệu khác, ta sử dụng các thủ tục READ, hoặc WRITE.


Ví dụ: 
Readln[st];
Writeln[st];

- Truy cập từng phần tử của xâu ký tự: tương tự mảng 1 chiều: thông qua tên biến kiểu STRING và chỉ số của nó


Ví dụ: 
St := 'Le Thanh Lam';
write[st[4]];
-> Kết quả: cho ra chữ T.

Các thao tác trên xâu ký tự:



1/ Phép cộng xâu:

Ví dụ:

st1:=’Le’; st2:=’Thanh’; St=st1 + st2; 

-> KQ: ‘Le Thanh’

2/ Phép so sánh: 


Hai xâu ký tự có thể so sánh với nhau bằng các phép so sánh =, >, 6

j/ Hàm UPCASE[Ký_tự]--> Đổi Ký_tự thành "KÝ_TỰ" in hoa

4. Truy xuất từng ký tự trong chuỗi

Có thể kết hợp dùng vòng lặp truy xuất các ký tự trong chuỗi.

Ví dụ: In ra các ký tự của chuỗi st[i] ra màn hình theo từng dòng

for i:=1 to 6 do writeln[st[i]];

Video liên quan

Chủ Đề