Ưu điểm của phương pháp kinh tế trong quản trị

Các phương pháp quản lý kinh tế. Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý. Cho ví dụ minh hoạ.. Giải đáp 2 câu hỏi ✅về lý thuyết quản lý kinh tế hay trong thời gian thi công chức thuế:

Các phương pháp quản lý kinh tế.

Đang xem: Phương pháp kinh tế là gì

Các phương pháp quản lý kinh tế. Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý. Cho ví dụ minh hoạ.Hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh [chị] nắm vững.

1. Các phương pháp quản lý kinh tế✅. Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý✅. Cho ví dụ minh hoạ.Câu 9: Hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh [chị] nắm vững.

1. Các phương pháp quản lý kinh tế✅. Trình bày phương pháp kích thích kinh tế trong quản lý✅. Cho ví dụ minh hoạ.

I. Các phương pháp quản lý kinh tế:Phương pháp quản lý kinh tế là tổng thể các cách thức và biện pháp quản lý có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trong hoạt động quản lý kinh tế nhà nước có thể và cần phải thực hiện đồng thời 3 phương pháp chủ yếu, đó là:1. Phương pháp kinh tế là cách tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn phương án hoạt động sản xuát kinh doanh có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.2. Đặc điểm của phương pháp kinh tế là tác động, điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh tế không phải bằng cưỡng chế, mệnh lệnh hành chính mà bằng lợi ích. Có nghĩa là dùng cái lợi [lợi nhuận] mà các doanh nghiệp, doanh nhân ham muốn làm động lực để hướng hành vi của họ đi theo mục đích mong muốn của nhà nước.+ Các công cụ của chính sách thương mại: Thuế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế.+ Thông qua việc vận dụng phương pháp kinh tế nhà nước tạo ra áp lực kinh tế và kích thích kinh tế cần thiết đối với các chủ thể nhằm động viên tính tích cực của họ để đạt được mục tiêu nhà nước đề ra.+ áp dụng phương pháp kinh tế cũng có nghĩa nhà nước tác động 1 cách gián tiếp vào nền kinh tế làm nó vận động theo các qui luật khách quan và hướng tới mục tiêu mong muốn.

+ Trong nền kinh tế thị trường thì phương pháp kinh tế phải chiếm vai trò chủ đạo trong việc vận dụng các phương pháp trong quản lý nhà nước về kinh tế.

Xem thêm: Bất Ngờ 50 Mẫu Cửa Inox 4 Cánh Đẹp Cho Nhà Ở, Cửa Inox 4 Cánh

+ Có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối tượng quản lý và của nhà nước, tức là khi nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và các điều kiện vật chất để kích thích phải làm sao đảm bảo được là nếu các doanh nghiệp, doanh nhân thực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu của nhà nước, đồng thời chính họ cũng phải có lợi. Nếu chỉ đem lại lợi ích cho nhà nước còn bản thân họ chẳng được gì hoặc được quá ít thì không bao giờ kích thích được Họ.+ Khi nhiệm vụ của nhà nước đưa ra có thể lựa chọn được. Điều này có nghĩa là với mong muốn của nhà nước đặt ra, nếu các doanh nghiệp thực hiện được thì rất tốt nhưng nếu chưa thực hiện được ngay thì cũng chưa ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước. Còn trong trường hợp nếu việc thực hiện đòi hỏi bức xúc, nếu không sẽ ảnh hưởng đến lợi íhc của đất nước thì nhà nước không thể dùng biện pháp kích thích kinh tế mà phải dùng biện pháp hành chính để bắt buộc đối tượng quản lý thực hiện.+ Phải hoàn thiện các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường.

+ Phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mở rộng quyền hạn cho cấp dưới.

Câu 9: Hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Có thể sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh [chị] nắm vững.

I. Hệ thống công cụ quản lý kinh tế:1. Công cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra.2. Công cụ quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện mà nhà nước sử dụng để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định. Thông qua các công cụ quản lý với tư cách là vật truyền dẫn tác động quản lý của nhà nước mà nhà nước chuyển tải được ý định và ý chí của mình đến các chủ thể, các thành viên tham gia hoạt động trong nền kinh tế.b. Công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự, hành vi trong các quan hệ kinh tế khi thực hiện các mục tiêu nói trên bao gồm: Hiến pháp; các đạo luật, các nghị quyết của Quốc hội; nghị quyết, nghị định của Chính phủ và quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; quyết định, thông tư, chỉ thị của các Bộ và cơ quan thuộc Bộ.c. Công cụ thể hiện các tư tưởng, quan điểm của nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã dề ra: Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách ngoại thưong [thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá…].

II. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công cụ đó như thế nào? [tự làm]III. Ví dụ thực tế để phân tích cơ chế tác động của 1 công cụ vào hoạt động của nền kinh tế mà anh [chị] nắm vững.

Xem thêm: Bán Máy In Màu Laser A3 Cũ Canon, Hp, Epson Bền Đẹp Giá Rẻ Tại Hà Nội

Chào các bạn- Mình là Ngô Hải Long – Ceo công ty Giải pháp số LBK- Chuyên seo web, quảng cáo Google , Facebook, Zalo vàn lập trình web wordpress, App [ứng dụng] IOS, Android.

Chào mừng các bạn đến với congdonginan.com – Blog thư giãn và chia sẻ kiến thức, tài liệu miễn phí! 

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Là gì

9]Trình bày phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế:

-Bản chất của phương pháp:

Chủ thể quản lý tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý thông qua hệ thống quản lý kinh tế và các lợi ích kinh tế tạo thành 1 cơ chế hướng dẫn đối tượng quản lý hoạt động có hiệu quả

-Tính chất và đặc điểm:

+Phương pháp kinh tế tác động lên đối tượng quản lý bằng lợi ích thông qua việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế như giá cả,lợi nhuân,tiền lương,tiền thưởng,...làm cho ng LĐ quan tâm,có trách nhiệm vật chất về kết quả công việc và họ đc tự lựa chọn phương pháp hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động cho phép

+Mở rộng việc hoạt động cho các cá nhân,cho cấp dưới cũng như tăng trách nhiệm kinh tế của họ.Do vậy giảm bớt đc việc điều hành,kiểm tra,đôn đốc,mang tính chất sự vụ của chủ thể quản lý.Đồng thời nâng cao đc ý thức tổ chức kỉ luật của bản than đối tượng quản lý

-Ưu điểm:phương pháp này mang lại kết quả lâu dài

-Nhược điểm:chậm mang lại hiệu quả

-Các hình thức tác đông:

+Định hướng phát triển kinh tế của hệ thống thông qua các mục tiêu,nhiệm vụ cụ thể cho từng thời gian,từng phân hệ,từng cá nhân phù hợp với thực tế

+Sử dụng định mức kinh tế kĩ thuật có biện pháp đòn bẩy,có chế độ thưởng phạt vật chất nhằm xác lập chế độ trách nhiệm và khuyến khích đối với từng bộ phận,từng cá nhân hoàn thành nhiệm vụ đc giao

+Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế

-Yêu cầu khi sử dụng phương pháp kinh tế:

+Cán bộ quản lý phải có trình độ và năng lực về nhiều mặt,hiểu biết và thông thạo nhiều chuyên môn,có kinh nghiệm quản lý,có bản lĩnh tự chủ vững vàng trong công việc

+Thực hiện sự phân cấp đúng đắn trong hệ thống quản lý

+Hệ thống pháp luật về kinh tế phải luôn đc hoàn thiện cho phù hợp với thực tế

Tài liệu "Ưu nhược điểm của 3 phương pháp giáo dục-hành chính-kinh tế trong quản lý đầu tư" có mã là 1568148, file định dạng docx, có 11 trang, dung lượng file 41 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu chuyên ngành > Chuyên Ngành Kinh Tế. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Ưu nhược điểm của 3 phương pháp giáo dục-hành chính-kinh tế trong quản lý đầu tư

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Ưu nhược điểm của 3 phương pháp giáo dục-hành chính-kinh tế trong quản lý đầu tư để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 11 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Ưu nhược điểm của 3 phương pháp giáo dục-hành chính-kinh tế trong quản lý đầu tư

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. NHÓM 1 XNK 13M
  2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI BÀI THUYẾT TRÌNH: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
  3. I. Quản lý nhà nước về kinh tế 1.Khái niệm: Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.
  4.  Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước.  Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp [Chính phủ].
  5. Các kết luận rút ra từ định nghĩa: • Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người. • Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước • QLNN về KT là một khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu riêng là các quan hệ quản lý có liên quan • Quản lý nhà nước liên quan đến 3 lực lượng: • Nhà nước Doanh nghiệp Thị trường – Môi trường
  6. 2. Chủ thể QLNN về kinh tế: - Quốc hội - Chính phủ và chính quyền địa phương – HĐND, UBND các cấp - Tòa án, Viện kiểm sát 3. Đối tượng QLNN về kinh tế: Nền kinh tế quốc dân và các chủ thể kinh tế-xã hội. Bao gồm:  Các quan hệ kinh tế vĩ mô  Doanh nghiệp  Các tổ chức khác  Các cá nhân và hộ gia đình  Các cơ quan Nhà nước  Các cá nhân và tổ chức nước ngoài tham gia vào mối quan hệ kinh tế.
  7. II. Các nguyên tắc QLNN về kinh tế 1. Khái niệm: Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế 2. Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý: - không trái quy luật khách quan - phù hợp mục tiêu quản lý - phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý - tính hệ thống, nhất quán 9
  8. 3. Các nguyên tắc: - Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế - Tập trung dân chủ - Kết hợp hài hòa các loại lợi ích - Hiệu lực, hiệu quả và tiết kiệm, - Nguyên tắc pháp chế - Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý vĩ mô kinh tế và chức năng vi mô của các doanh nghiệp - Gắn phát triển kinh tế với vấn đề phát triển văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng
  9. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾ Khái niệm: Các phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà nước lên hệ thống kinh tế quốc dân, nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội đặt ra. NX: - Phương pháp có tính năng động - Tính lựa chọn 11
  10. Phương pháp QLNN về kinh tế 1.Phương pháp hành chính- tổ chức. a] Khái niệm: các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế của nhà nước là các cách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc của nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Phương pháp này có hai đặc điểm cơ bản là : - Tính bắt buộc : các đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời thích đáng. - Tính quyền lực : các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ được phép đưa ra các tác động hành chính đúng với thẩm quyền của mình. 12
  11. Hình thức thực hiện: b] Ban hành luật pháp kinh tế và quản lý có liên quan  Tiêu chuẩn hoá cán bộ, bộ máy  Nâng cao chất lượng các quyết định  14
  12. * Ưu điểm: - Xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống; khâu nối các phương pháp khác lại thành một hệ thống - Có thể giấu được ý đồ hoạt động và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng. * Nhược điểm: đòi hỏi các cấp quản lý phải nằm vững những yêu cầu chặt chẽ sau: - Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. - Phát sinh việc lạm dụng quyền hành nhưng không có trách nhiệm cũng như hiện tượng trốn tránh trách nhiệm, không sử dụng những quyền hạn được phép dẫn đến tình trạng tham nhũng. - Cứng nhắc, không linh hoạt. - Mất nhiều thời gian.
  13. 2. Phương pháp kinh tế a] Khái niệm: Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế của nhà nước là các phương pháp tác động gián tiếp của nhà nước thông qua các đòn bẩy kinh tế và các lợi ích kinh tế lên các đối tượng quản lý, buộc họ phải chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trước các kết quả hoạt động kinh tế của mình, mà không cần phải thường xuyên tác động về mặt hành chính 17
  14. Nhà nước tác động lên đối tượng quản lý bằng các phương pháp kinh tế theo những hướng sau : - Định hướng phát triển chung bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế của hệ thống, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian, từng phân hệ, từng cá nhân của hệ thống. - Sử dụng các định mức kinh tế [ mức thuế, mức lãi suất ngân hàng v.v...], các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân và doanh nghiệp phát triển sản xuất theo hướng vừa lợi nhà, vừa ích nước. - Bằng chính sách ưu đãi kinh tế để điều chỉnh hoạt động kinh tế trong cả nước và thu hút được tiềm năng của Việt kiều cũng như các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
  15. b] Hình thức:  Phân định rõ ranh giới giữa chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước với chức năng kinh doanh của các chủ thể kinh tế [doanh nghiệp, cá nhân]  Thực hiện cơ chế quản lý thị trường  Có sự kiểm soát của nhà nước một cách hợp lý 19
  16. Ưu điểm: - Phát huy được sự sáng tạo của các đơn vị kinh tế - Làm cho nền kinh tế sống động, phát triển trong cạnh tranh - Giúp thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch, các mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ của đất nước. Nhược điểm: - Cần hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường. - Thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mở rộng quyền hạn cho các cấp dưới. - Các cán bộ quản lý phải là những người có trình độ và năng lực về nhiều mặt. Bởi vì sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải hiểu biết và thông thạo nhiều loại kiến thức và kinh nghiệm quản lý đồng thời phải có bản lĩnh tự chủ vững vàng.

Page 2

YOMEDIA

Tham khảo tài liệu 'bài thuyết trình: ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

22-09-2011 2536 206

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề