vì sao nhân vật đôn-ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn ngủ

Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ.

B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường.

C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Các câu hỏi tương tự

Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?

A. Để cho nhân vật tự bộc lộ mình.

B. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật khác.

C. Sử dụng biện pháp tương phản, đối lập.

D. Trực tiếp đưa ra những lời đánh giá về nhân vật.

Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình?

A. Vì hiệp sĩ nhất định phải cười khi nghe giám mã nói chuyện.

B. Vì tính cách chất phác của giám mã.

C. Vì giám mã nói toàn những chuyện gây cười.

D. Vì Đôn Ki-hô-tê là người thích cười đùa.

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau: “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ cũng bị cấm không được rên rỉ”.Qua câu nói in đậm, em có suy nghĩ thế nào về Đôn Ki - hô - tê

Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?

"...ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài".

[Đánh nhau với cối xay gió]

A. Đây là một người hoàn toàn không biết sợ một ai hay một thế lực nào.

B. Đôn Ki-hô-tê coi thường tất cả mọi sự đau đớn.

C. Đôn Ki-hô-tê muốn noi gương các hiệp sĩ giang hồ.

D. Đôn Ki-hô-tê đang cố tỏ ra không đau đớn trước mặt Xan-chô Pan-xa.

Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ.

B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường.

C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

PHIẾU BÀI TẬP

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

...Đêm hôm ấy, hai người ngồi ở dưới các vòm cây, và Đôn-ki-hô-tê bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. Đôn-ki-hô-tê suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê của lão, bắt chước những hiệp sĩ lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròng ở trong rừng hoặc nơi hoang mạc liên tưởng nhớ tới tình nương. Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiến chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ để đánh thức bác. Vừa ngủ dậy, bác vớ ngay lấy bầu rượu, thấy nó nhẹ hơn tối hôm trước, nên buồn rầu vì xem chừng trên quãng đường này khó đào đâu ra ngay rượu để đổ vào cho đầy. Đôn-ki-hô-tê không muốn ăn sáng vì, như ta thường nói, chàng nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.

[Ngữ văn 8, tập 1]

1, Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn trích trên ? Việc sử dụng biện pháp tu từ này có tác dụng như thế nào [hãy trình bày thành đoạn văn ngắn]?

2, Qua văn bản này tác giả đã gửi gắm đến bạn đọc thông điệp gì trong cuộc sống ?

Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật đó có ý nghĩa gì?

Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió?

A. Là một người có nhiều điểm tốt đẹp

B. Là một người có những hành động nực cười

C. Là một người hết sức điên rồ cả trong ước muốn và hành động

D. Gồm A và B

Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình?

A. Vì hiệp sĩ nhất định phải cười khi nghe giám mã nói chuyện.

B. Vì tính cách chất phác của giám mã.

C. Vì giám mã nói toàn những chuyện gây cười.

D. Vì Đôn Ki-hô-tê là người thích cười đùa.

Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ.

B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường.

C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: D

60 điểm

NguyenChiHieu

Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ? A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ. B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường. C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án: D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết đoạn văn có sử dụng dụng phương tiện liên kết bài văn
  • Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh? A. Tập thơ “Nghẹn ngào” [1939] sau đó được in lại trong tập “Hoa niên” [1945] B. Tập thơ “Gửi miền Bắc” [1955] C. Tập thơ “Hai nửa yêu thương” [1963] D. Tập thơ “Khúc ca mới” [1966]
  • Trong đoạn này có kịch tính cao, em hãy chỉ ra kịch tính, mâu thuẫn gây cười thể hiện như thế nào?
  • Những nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?
  • Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp như thế nào? A. Theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức [ Từ tổng thể đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.] B. Theo thứ tự diễn biến sự việc, trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính - phụ [ cái chính nói trước, cái phụ nói sau]. C. Sắp xếp theo A hoặc B . D. Cả A, B, C đều sai.
  • Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì? A. Hỏi B. Trình bày C. Điều khiển D. Hứa hẹn
  • Nhận định nào nói lên quan điểm của tác giả về việc hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trên phương diện xã hội? A. Là “một tội ác” B. Là “quyền của anh” C. Là “một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng” D. Là một loại “ôn dịch”
  • Văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được làm theo thể loại [thể thơ] nào?
  • Nêu những hiểu biết của em về tác giả Mô-li-e
  • Em hãy tìm một số dẫn chứng về hành động, về cách cư xử chứng tỏ sự đồng cảm, xót xa yêu thương của ông giáo đối với lão Hạc ? Suy nghĩ của em về ý nghĩa câu nói đó của ông giáo?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề