Vì sao phải dùng máy ép chậm

Bạn đang muốn mua cho gia đình mình một chiếc máy ép trái cây nhưng hiện phân vân giữa máy ép thường và ép chậm? Mỗi loại đều có những đặc điểm khác nhau khiến bạn không biết nên chọn lựa thiết bị nào phù hợp nhu cầu sử dụng của mình. Bài viết này sẽ phân tích ưu - nhược điểm của máy ép trái cây thường và máy ép chậm, từ đó giúp bạn đưa ra sự lựa chọn chính xác nhất.

Máy ép trái cây thường

Ưu điểm:

- Tốc độ quay của máy ép trái cây thường khá nhanh vì vậy cho ra thành phẩm nhanh hơn, tiết kiệm thời gian xay ép. Sản phẩm thích hợp sử dụng cho các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê khi có nhu cầu sử dụng số lượng lớn nước ép trái cây mỗi ngày.

Máy ép trái cây thường có giá từ từ 500.000Đ đến khoảng 2.000.000Đ.

- Giá thành của máy ép thường khá rẻ, trung bình dao động chỉ từ 500.000Đ đến khoảng 2.000.000Đ. Đối với các máy có công suất hoạt động lớn thì vẫn thấp hơn khi đem so với một số máy ép chậm. Nếu không có điều kiện kinh tế khá giả thì máy ép trái cây thường là sự lựa chọn bạn nên ưu tiên.

- Ưu điểm của máy ép trái cây thường còn nằm ở phần thiết kế. Một số thương hiệu gia dụng sản xuất máy ép thường với kiểu dáng lớn. Thực phẩm cần xay ép không cần phải qua khâu xử lý cắt nhỏ mà vẫn có thể cho trực tiếp vào sản phẩm. Từ đó rút ngắn thời gian pha chế nước ép trái cây của bạn.

Nhược điểm:

- Sản phẩm có kích thước lớn nên người dùng sẽ gặp khó khăn trong việc vệ sinh.

- Trong quá trình hoạt động, thiết bị thường phát ra tiếng ồn khó chịu, gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.

- Vì có tốc độ quay nhanh nên tạo ra lực ma sát giữa các bộ phận. Nhiệt lượng tạo ra lớn, làm mất nhiều vitamin trong trái cây. Thành phẩm cho ra ít nước, bã nhiều.

- Không ép được các loại trái cây mềm như chuối, dâu tây, thanh long,...

Máy ép trái cây chậm

Ưu điểm:

- Máy ép trái cây chậm có tốc độ hoạt động từ 40 vòng đến 80 vòng mỗi phút. Việc quay chậm sẽ tạo ra ít nhiệt hơn, vì vậy không tạo ra phản ứng hóa học phá hỏng chất dinh dưỡng chứa trong thực phẩm. Nước ép trái cây sẽ giàu dưỡng chất hơn, màu sắc đẹp mắt hơn.

- Sản phẩm có thể xay ép được nhiều loại thực phẩm khác nhau. Từ trái cây thường như cà rốt, ổi, táo, lê,...đến các thực phẩm mềm như dâu, chuối, cà chua và các loại rau. Thực đơn món nước ép của gia đình bạn sẽ phong phú hơn.

Máy ép trái cây chậm cho ra thành phẩm có màu sắc bắt mắt.

- Do tốc độ độ ép chậm nên phần bã dư hầu như được xử lý hoàn toàn, không bị lẫn vào phần nước. Nước ép sẽ không bị lợn cợn gây khó chịu cổ họng khi uống.

- Máy ép hoạt động khá êm ái, không tạo ra tiếng ồn khó chịu.

Nhược điểm:

- Giá thành của máy ép trái cây chậm thường khá cao. Để sở hữu chiếc máy này bạn thường phải bỏ ra từ 2.000.000Đ đến 5.000.000Đ trở lên, thậm chí có dòng máy cao cấp còn có giá lên đến 10.000.000Đ.

Uống nước ép trái cây mỗi ngày giúp làn da trở nên mịn màng.

Bên trên chính là ưu - nhược điểm của máy ép trái cây thường và máy ép chậm mà chúng tôi cung cấp đến bạn. Hy vọng những thông tin này sẽ phần nào giúp bạn dễ dàng hơn trong việc  lựa chọn máy ép trái cây phù hợp với gia đình mình nhất. Một ly nước ép mỗi ngày không chỉ tăng cường sức khỏe của mình mà còn giúp làn da trở nên mịn màng hơn nữa đấy.

#DMCL

Máy ép chậm ngày nay chiếm được cảm tình của rất nhiều người tiêu dùng. Tham khảo bài viết sau để biết vì sao máy ép chậm được ưa chuộng như vậy và tại sao bạn nên mua một chiếc máy ép chậm cho gian bếp nhà mình nhé!

Nếu bạn đang cần mua một chiếc máy ép trái cây vào thời điểm này, tốt nhất, bạn nên chọn mua máy ép chậm. Bởi xét về giá thành, các loại máy ép chậm hiện nay đã có mức giá tương đối dễ chịu mà chất lượng thì lại vượt trội hơn so với máy ép nhanh truyền thống.

1. Máy ép chậm là gì?

Máy ép chậm Gertech GT-J203

Máy Ép Chậm là máy ép trái cây sử dụng Hệ thống công nghệ Tốc độ Thấp [LSTS]. Nó chỉ hoạt động với tốc độ 80~90RPM [vòng/1 phút] và chỉ sử dụng 150W năng lượng, thay vì tốc độ 1.000~24.000 RPM và lên đến 1.500W như máy ép ly tâm “Tốc độ Cao” thông thường. Nhưng đừng để cái tên đánh lừa bạn. Máy ép chậm thực sự ép nhanh hơn máy ép thông thường và cho bã khô hơn với năng suất cao hơn nhiều. Số vòng quay chậm đảm bảo không làm xáo trộn cấu trúc tế bào của rau quả, loại bỏ quá trình oxy hóa và chia tách. Do đó, nó bảo tồn các enzyme và chất dinh dưỡng quý giá đọng lại ở dạng tự nhiên.

Máy ép chậm là một sản phẩm máy ép trái cây, được thiết kế với 2 bộ phận chính là động cơ giảm tốc và trục vít đặc biệt. Chiếc máy dùng để ép rau củ, hoa quả với vận tốc khoảng 85 vòng/phút. Chiếc máy hoạt động với nguyên lý khác biệt so với máy ép thông thường. Theo đó khi hoa quả được đưa vào, trục vít dạng xoắn ốc sẽ từ từ đưa nguyên liệu cần ép vào lưới lọc mà gần như không tạo lực ly tâm và ma sát nào đối với hỗn hợp đang ép. Bộ phận tách bã sẽ đẩy bã ra ngoài và nước ép được chảy ra một cách tự nhiên.

Chính vì thế, máy ép chậm [Máy ép chậm GT-J203]  khi hoạt động sẽ hạn chế tối đa tiếng ồn khó chịu. Máy cũng có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài [tối đa khoảng 25 – 45 phút tùy loại].

>> Tham khảo thêm một số loại Máy Ép khác

2. Lý do nên chọn máy ép chậm thay cho máy ép trái cây thông thường

Máy ép chậm là một sản phẩm máy ép trái cây, được thiết kế với 2 bộ phận chính là động cơ giảm tốc và trục vít đặc biệt. Chiếc máy dùng để ép rau củ, hoa quả với vận tốc khoảng 85 vòng/phút. Chiếc máy hoạt động với nguyên lý khác biệt so với máy ép thông thường. Theo đó khi hoa quả được đưa vào, trục vít dạng xoắn ốc sẽ từ từ đưa nguyên liệu cần ép vào lưới lọc mà gần như không tạo lực ly tâm và ma sát nào đối với hỗn hợp đang ép. Bộ phận tách bã sẽ đẩy bã ra ngoài và nước ép được chảy ra một cách tự nhiên.

Chính vì thế, máy ép chậm khi hoạt động sẽ hạn chế tối đa tiếng ồn khó chịu. Máy cũng có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài [tối đa khoảng 25 – 45 phút tùy loại].

3. So sánh máy ép chậm và máy ép thường

Tiêu chí so sánh

Máy ép chậm

Máy ép thường

Vị của nước ép

Đậm vị hơn và không bị lẫn nhiều bã. Nước không bị tách lớp và oxi hóa không có bọtLẫn nhiều bã nhỏ trong nước, vị nhạt hơn. Bị tách lớp nước và oxi hóa ngay khi gặp không khí, nước ép có bọt

Loại trái cây ép được

Ép được hầu hết các loại rau củ quả, kể cả những loại rau mềm như rau má, rau cải, đậu nành đã ngâm mềm…Chỉ ép được các loại trái cây thông thường, các loại rau, trái cây mềm như chuối, thanh long… không ép được.

Ép trái cây đông lạnh để làm kem

Không

Lượng bã sau khi ép

Lượng bã ít hơn vì lượng nước nhiều hơnLượng bã nhiều hơn do có lẫn với nước

Chất dinh dưỡng

Giữ được gấp 3-5 lần chất dinh dưỡng so với máy ép thường, bảo toàn toàn bộ enzym trong trái cây.Chỉ ép ra nước, nhiều chất dinh dưỡng bị giữ lại ở bã.

Lượng nước ép

Gấp 2 lần máy ép thườngBằng ½ máy ép chậm

Màu sắc và hiện trạng nước ép

Không bị tách nước, màu sắc đậm đà hơn, hương vị thật hơnDễ bị tách nước với màu sắc và hương vị thay đổi so với nguyên liệu gốc

Tốc độ và nhiệt lượng

Quay chậm hơn rất nhiều, ít sinh nhiệt lượng nên có thể vận hành lâu hơn và hạn chế tiếng ồn, bảo toàn tối đa dưỡng chất trong nước ép thành phẩmQuay nhanh [có thể lên tới 2.400 vòng/phút] nên tạo ra nhiều tiếng ồn, sinh ra nhiệt lượng tương đối lớn, phá hỏng chất dinh dưỡng thành phẩm

Vệ sinh,lắp đặt

Dễ vệ sinh, khó lắp đặtVệ sinh tốn thời gian, dễ lắp đặt

Video liên quan

Chủ Đề