Xây dựng de cương nghiên cứu cho một de tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục tiểu học

Đề cương là một phần rất quan trọng đóng góp lớn vào thành công của một công trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, có rất nhiều bạn vẫn chưa biết cách trình bày, triển khai nội dung đề cương khoa học, hiệu quả. Tuy nhiên, bạn đọc hoàn toàn có thể tự tin hoàn thành xuất sắc đề cương nghiên cứu khoa học của mình sau khi đọc xong bài viết này!

Đề cương nghiên cứu khoa học là gì?

Đề cương nghiên cứu (Research Proposal) là một văn bản khoa học được thực hiện và công bố ở giai đoạn đầu thực hiện đề tài nghiên cứu. Nó được xem như là một bản mô tả khái quát những nội dung chính về lý do chọn đề tài đó, tính cấp thiết và khả thi của đề tài, các bước tiến hành công việc nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sẽ áp dụng, kết quả mong muốn đạt được và kế hoạch bài bản để đảm bảo hoàn thành nghiên cứu…

Đối với sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, đề cương nghiên cứu khoa học còn đóng vai trò như một báo cáo xin phép được triển khai nghiên cứu.

Xây dựng de cương nghiên cứu cho một de tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục tiểu học
Đề cương nghiên cứu khoa học là gì?

Hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 

Thông thường, chúng ta sẽ xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học theo hai hình thức trình bày bố cục đề cương. Lưu ý: Dù được trình bày theo hình thức nào, đề cương nghiên cứu khoa học cũng cần đảm bảo các nội dung chính đã được nêu trong phần định nghĩa. 

Trình bày bố cục đề cương nghiên cứu kiểu 1

I. Giới thiệu

  • Lý do nghiên cứu
  • Trình bày vấn đề nghiên cứu
  • Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
  • Định nghĩa các khái niệm quan trọng của đề tài

II. Tổng quan về Cơ sở lý luận

  • Sự quan trọng của câu hỏi được hỏi
  • Tình trạng hiện tại của chủ đề nghiên cứu (Trong và ngoài nước)
  • Mối liên hệ giữa cơ sở lý luận và vấn đề nghiên cứu
  • Các tác giả chính trong lĩnh vực và vấn đề tranh luận của họ
  • Phác thảo khung xương của phần cơ sở lý luận
  • Các giả thuyết

III. Phương pháp nghiên cứu/ Thiết kế nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu nào sẽ được sử dụng: Phương pháp định tính, định lượng…
  • Mô hình nghiên cứu
  • Định nghĩa tất cả các biến trong nghiên cứu
  • Độ tin cậy và tính khả thi của tất cả các công cụ
  • Đối tượng nghiên cứu
  • Mẫu nghiên cứu
  • Kế hoạch thu thập dữ liệu

IV. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu

V. Kết cấu dự kiến của bài nghiên cứu (tiểu luận, luận văn, bài báo cáo…)

VI. Tiến độ thực hiện nghiên cứu

VII. Tài liệu tham khảo

Bố cục đề cương nghiên cứu kiểu 2

  1. Lý do nghiên cứu
  2. Đặt vấn đề/ Tính cấp thiết của đề tài
  3. Mục tiêu nghiên cứu
  4. Câu hỏi nghiên cứu
  5. Các khái niệm (nếu có)
  6. Cơ sở lý luận
  7. Giả thuyết nghiên cứu
  8. Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
  9. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
  10. Dữ liệu nghiên cứu (Đối tượng lấy số liệu, mẫu và kế hoạch thu thập dữ liệu)
  11. Những đóng góp của đề tài (ý nghĩa)
  12. Kết cấu dự kiến của bài nghiên cứu
  13. Tiến độ thực hiện cứu
  14. Bảng hỏi (nếu có)
  15. Tài liệu tham khảo

Lưu ý: Tùy theo từng đề tài, người viết có thể linh động trong việc triển khai, gộp các nội dung thành một phần, một chương sao cho hợp lý và khoa học nhất.

Xem thêm: Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?

Triển khai viết đề cương nghiên cứu khoa học chi tiết

  • Tiêu đề: Nguyên tắc chung cho việc đặt tên nghiên cứu là ngắn gọn, xúc tích và thể hiện được nội dung của vấn đề nghiên cứu. Tên nghiên cứu phải bao gồm những từ ngữ chuyên ngành thông dụng của lĩnh vực nghiên cứu, chứa từ khóa chính phản ánh về vấn đề và hướng giải quyết vấn đề và mục đích của nghiên cứu.

  • Lý do chọn đề tài (lý do nghiên cứu): Cần thể hiện được tính cấp thiết của đề tài. Chỉ ra đề tài ảnh hưởng đến vấn đề cụ thể nào đó của xã hội dẫn đến cần phải nghiên cứu vấn đề đó. Phương pháp viết lý do chọn đề tài thường được áp dụng nhất chính là triển khai ý dạng phễu: Đầu tiên, chúng ta sẽ giới thiệu tổng quan vấn đề trên Thế Giới, tại Việt Nam đến khu vực đang nghiên cứu và cuối cùng là kết luận tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu của mình.

  • Giới thiệu/ Đặt vấn đề: Ý nghĩa của phần này là giúp người đọc hình dung ra bối cảnh nảy sinh vấn đề nghiên cứu (từ thực tế xã hội, yêu cầu về kiến thức, từ những hạn chế của nghiên cứu trước…), nội dung và mục tiêu trọng tâm của vấn đề nghiên cứu. Thông thường, phần giới thiệu/ đặt vấn đề trong đề cương sẽ có độ dài từ 1-2 trang A4, tác giả cần lưu ý trình bày những thông tin quan trọng nhất tránh đi vào chi tiết, thông tin quá cụ thể.

  • Mục tiêu của nghiên cứu: Trình bày ngắn gọn mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung mà nghiên cứu nhắm đến có thông số đánh giá hiệu quả kèm theo. Trình bày mục tiêu chính trước sau đó đề cập đến các mục tiêu cụ thể để đạt được mục tiêu chính. Trong phần này, tác giả nên dùng những động từ chỉ hành động như: phân tích, cải thiện, thiết kế, chế tạo, tiến hành thí nghiệm… 

  • Phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận nghiên cứu: Thông thường, các bài nghiên cứu khoa học sẽ sử dụng phương pháp định lượng để tiến hành nghiên cứu. Tác giả cần xác định bài luận của mình được tiếp cận theo cách nào: Nghiên cứu suy luận, mô phỏng hay thực nghiệm… Đề cập đến các phương pháp sẽ được sử dụng cho việc nghiên cứu như: Phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý số liệu… Và lý giải vì sao lựa chọn phương pháp này thay vì phương pháp khác.

  • Ý nghĩa nghiên cứu: Bao gồm ý nghĩa về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn.

  • Tài liệu tham khảo: Liệt kê toàn bộ các tài liệu được trích dẫn trong đề cương, tuân theo quy định về cách trích dẫn và tài liệu tham khảo.

Mẫu đề cương nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh

Xây dựng de cương nghiên cứu cho một de tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục tiểu học
Xây dựng de cương nghiên cứu cho một de tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục tiểu học
Mẫu đề cương nghiên cứu khoa học

Mong rằng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn trong việc trình bày và triển khai viết đề cương nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, Luận Văn 2S hiện đang cung cấp dịch vụ viết thuê tiểu luận, viết thuê luận văn thạc sĩ. Nếu bạn không thể đảm bảo hoàn thành được bài luận, nghiên cứu khoa học của mình, hãy liên hệ với chúng tôi nhé!

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Anh (chị) hãy xây dựng đề cương nghiên cứu của một đề tài khoa học?1Bài làm1. Xác định vấn đề nghiên cứuLập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong qúa trình quản lý. Lập kếhoạch xác định cho các chức năng tiếp theo, đó là quá trình quyết định mộtcách chính xác những gì ta muốn thực hiện và cách tốt nhất để đạt được mụctiêu. Khi việc lập kế hoạch được thực hiện tốt điều đó sẽ tạo nền tảng vữngchắc cho các nỗ lực quản lý tiếp theo trong giai đoạn tổ chức, bố trí các nguồnlực để hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản; lãnh đạo, chỉ đạo các nỗ lực nguồnnhân lực để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ cao; và kiểm tra, giámsát việc thực hiện nhiệm vụ và đưa ra những hành động điều chỉnh cần thiết.Hiểu được nhiệm vụ trọng tâm này của giai đoạn lập kế hoạch trongquá trình quản lí là điều kiện vô cùng quan trọng. Trong những môi trườngnghề nghiệp và môi trường tổ chức ngày càng đòi hỏi cao như hiện nay thìđiều thiết yếu là phải luôn luôn đứng ở vị trí đón đầu một bước trong côngcuộc cạnh tranh. Có nghĩa là luôn cố gắng làm tốt hơn những gì ta đang làmvà luôn hướng tới những hành động tiếp theo. Một cách thức mà các nhà quảnlí của các tổ chức tiến bộ cố gắng đạt được “bước nhảy” trong tương lai đó là,bằng cách tiếp cận chất lượng tổng thể, cố gắng lập kế hoạch trong đó có việclắng nghe khách hàng và sử dụng những thông tin đó để lập kế hoạch tốt hơn.Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV đã khẳng địnhtrong 5 năm 2011-2015 và những năm tiếp theo phải “tập trung đào tạo, nângcao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực và hình thành đội ngũ chuyêngia giỏi đầu ngành đáp ứng yêu cầu phát triển”. Trường Cao đẳng Vĩnh Phúclà một trong nhưng đơn vị tin cậy trong hệ thống đào tạo các ngành giáo viênMầm Non, Tiểu học, Trung học cơ sở vững về trình độ chuyên môn và taynghề. Nhận thấy vai trò và trách nhiệm trên, trường Cao đẳng Vĩnh Phúc đãxác định sứ mệnh quan trọng của mình phù hợp với chức năng và nguồn lựccủa trường, gắn liền với nhu cầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa2phương và cả nước. Hơn nữa, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế ngàycàng phát triển và sâu rộng, nhân lực xã hội đòi hỏi phải có nguồn lực có trìnhđộ, chất lượng cao, hiểu biết về các vấn đề quốc tế, để tiếp cận và khai thácnhững lợi thế của quá trình toàn cầu hóa. Từ thực tế này, mỗi giai đoạn, mỗisứ mệnh cũng như mục tiêu đào tạo của nhà trường được rà soát, bổ sung,hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, đồng thời để phù hợp vớicác nguồn nhân lực của nhà trường, gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hộicủa địa phương và đất nước. Do đó, nhà trường đã và đang xây dựng để trìnhcấp trên phê duyệt đề án phát triển nâng cấp trường Cao đẳng Vĩnh Phúc lênthành trường Đại học vào năm 2015 và định hướng phát triển trường giaiđoạn 2020. Để thực hiện mục tiêu và chiến lược đã đề ra nhà trường phảithường xuyên tổ chức lấy ý kiến cán bộ, viên chức và sinh viên về phươnghướng của trường. Đồng thời, xây dựng bản kế hoạch phát triển tổng thể từviệc đầu tư cho cơ sử vật chất-trang thiết bị; phát triển đội ngũ giảng viên saocho đúng, đủ cơ cấu và thành phần, cho đến việc xây dựng kế hoạch và quymô đào tạo đáp ứng được đào tạo Đại học và Sau đại học. Do đó, để có đượcbản kế hoạch tổng thể nêu trên, các đơn vị phòng ban và các cán bộ viên chứccủa nhà trường cần tập trung lập và xây dựng kế hoạch các nhiệm vụ mà đơnvị, cá nhân được trường phân công phụ trách. Là một trong những cán bộquản lý của nhà trường, qua học tập và nghiên cứu, bản thân tôi nhận thứcđược vai trò, tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch chiến lược và xác địnhtrách nhiệm của mình trong việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triểnchung của nhà trường.Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Xâydựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳng Vĩnh Phúc giaiđoạn 2014-2020”.2. Câu hỏi nghiên cứu 2.1. Vì sao cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳng3Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020”? 2.2. Những nội dung chủ yếu cần được triển khai để đảm bảo sự phát triểnliên tục của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2014-2020 là gì? 2.3. Những cơ sở lí luận và phương pháp để xây dựng kế hoạch chiến lượcphát triển của các trường nói chung và trường cao đẳng Vĩnh Phúc nói riêng? 2.4. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch phát triển trường Cao đẳng VĩnhPhúc trong những năm qua như thế nào?. 2.5. Tiến hành xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳngVĩnh phúc đến năm 2020 bằng cách nào?.3. Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng và áp dụng được kế hoạch chiến lược cũng như những giảichiến lược thích hợp và khả thi trong công tác quản lý, điều hành thì sẽ địnhhướng phát triển đúng đắn cho nhà trường đáp ứng được yêu cầu trong giaiđoạn đổi mới giáo dục đại học, cao đẳng hiện nay.4. Mục đích nghiên cứuXây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳng Vĩnh Phúc.Nhằm chỉ ra những nội dung chủ yếu cần được triển khai để đảm bảo sự pháttriển liên tục của nhà trường trong giai đoạn 2014-2020.5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu5.1 Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý ở trường Cao đẳng đa ngành địa phương5.2 Đối tượng nghiên cứuLập và xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳng VĩnhPhúc từ năm 2014-2020.6. Nhiệm vụ nghiên cứu6.1. Nghiên cứu xác định cơ sở lí luận và một số phương pháp xây dựng kếhoạch chiến lược phát triển trường của các trường nói chung và trường caođẳng Vĩnh Phúc nói riêng6.2. Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch phát triển trường Cao đẳng4Vĩnh Phúc trong giai đoạn những năm vừa qua.6.3. Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường Cao đẳng Vĩnh phúc đếnnăm 2020.7. Phương pháp nghiên cứu7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu các tài liệu như các văn kiện của Đảng. Các văn bản phápluật và các tài liệu hướng dẫn về lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lược cùngcác tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.7.2 Phương pháp điều tra, khảo sátBằng phiếu hỏi, phỏng vấn, nghiên cứu điển hình, hội thảo, thu thập vàphân tích các dữ liệu thực tế tìm hiểu các đặc trưng, tính chất các quy luật vậnđộng và phát triển của các hoạt động thuộc vấn đề nghiên cứu.7.3 Phương pháp xử lí dữ liệuÁp dụng để xử lí các kết quả thu nhập thông tin như điều tra, khảo sát,lấy số liệu thống kê. Qua đó, xử lí để xây dựng các luận cứ khoa học, kháiquát hóa để bộ lộ các quy luật, phục vụ cho nghiên cứu.7.4 Phương pháp phân tích tổng hợpPhân tích nhằm phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau củathông tin đã thu thập. Tổng hợp các thông tin đã có nhằm phát hiện sự sailệch, sắp xếp và làm tái hiện quy luật, giải thích quy luật để dưa ra nhữngphán đoán về bản chất của vấn đề nghiên cứu.7.5 Phương pháp chuyên giaQuá trình nghiên cứu kết hợp hỏi ý kiến của những nhà quản lý giáodục có trình độ, công tác lâu năm, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực đangnghiên cứu.8. Cơ sở lý luậnTrong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về chiếnlược giáo dục, về xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục đào tạomột số công trình nghiên của một số tác giả như:5- Bùi Như Diễm (1998) - Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: “Chiếnlược phát triển Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp I - Trung Ương đến năm2020”- Nguyễn Thanh Liêm ( 2003 ) - Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục: “Xâydựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục Trung học cơ sở năm 2003 - 2010”.- Nguyễn Văn Mộc ( 2004) - Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục:“Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển của trường Cao đẳng Nhạc -Họa đến năm 2010”. Và còn một số công trình nghiên cứu khác về quản lí giáo dục.Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào về Xây dựng kế hoạchchiến lược phát triển trường Cao đẳng Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020. Trêncơ sở nghiên cứu lý luận về xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáodục việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường tại trường Caođẳng Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 là có ý nghĩa hết sức quan trọng, thựctiễn và cần thiết.9. Cấu trúc đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung đề tài có cấu trúcgồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch chiến lược đối với cơ sở đào tạo.Chương 2: Thực trạng và đánh giá SWOT đối với trường Cao đẳng VĩnhPhúc. Chương 3: Sứ mạng, tầm nhìn, các mục tiêu và kế hoạch hành động.Dự kiến cấu trúc đề tài:1. Xác định vấn đề nghiên cứu62. Câu hỏi nghiên cứu3. Giả thuyết nghiên cứu4. Mục đích nghiên cứu5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu6. Nhiệm vụ nghiên cứu7. Phương pháp nghiên cứu8. Cơ sở lý luận9. Dự kiến cấu trúc đề tàiCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢCĐỐI VỚI CƠ SỞ ĐÀO TẠO1.1.Cơ sở lý luận1.1.1. Kế hoạch1.1.2 Lập kế hoạch chiến lược1.2. Những định hướng chỉ đạo về phát triển giáo dục Cao đẳng1.2.1 Quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong pháttriển giáo dục Cao đẳng1.2.2 Những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước trong phát triểngiáo dục Cao đẳng1.2.3 Chiến lược và kế hoạch phát triển trường Cao đẳng địa phương nóichung và Cao đẳng Vĩnh Phúc nói riêng1.3 Mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo Cao đẳng1.3.1 Mục tiêu1.3.2 Nội dung và phương pháp1.4 Phương pháp và quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường1.4.1 Các phương pháp xây dựng kế hoạch chiến lược1.4.2 Quy trình lập kế hoạch phát triểnCHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SWOT ĐỐI VỚI7TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC2.1. Tình hình giáo dục và đào tạo Cao đẳng hiện nay2.2 Thực trạng công tác đào tạo của nhà trường2.2.1 Tổng quan về trường Cao đẳng Vĩnh Phúc2.2.2 Nhiệm vụ và phương thức hoạt động của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc2.2.3 Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý2.2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo2.2.5 Về chương trình đào tạo2.3. Phân tích SWOT đối với nhà trường2.3.1. Các điểm mạnh2.3.2. Các điểm yếu2.3.3. Kế hoạch hành động2.3.3.1.Các thời cơ2.3.3.2.Các thách thức2.3.4. Một số định hướng rút ra từ kết quả phân tích SWOTCHƯƠNG 3SỨ MẠNG, TẦM NHÌN, CÁC MỤC TIÊU VÀKẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG3.1. Sứ mạng và tầm nhìn3.1.1. Sứ mạng của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc3.1.2. Tầm nhìn của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-20203.2. Các mục tiêu chiến lược của nhà trường trong giai đoạn 2011-20203.2.1. Mục tiêu chung3.2.2. Mục tiêu thứ nhất: Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh và đội ngũquản lý đào tạo chuyên nghiệp3.2.3. Mục tiêu thứ hai: Xây dựng cơ sở vật chất hiện đại phù hợp với yêu cầuđào tạo trong giai đoạn mới3.2.4. Mục tiêu thứ ba: Tăng quy mô, cơ cấu ngành nghề và loại hình đào8tạo, đổi mới chương trình và phương pháp dạy học3.2.5. Mục tiêu thứ tư: Xây dựng đề án nâng cấp trường Cao đẳng Vĩnh Phúcthành trường Đại học Vĩnh Phúc3.3. Các giải pháp chiến lược phát triển trường của trường Cao đẳng VĩnhPhúc3.3.1. Giải pháp chung3.3.2. Giải pháp thực hiện các mục tiêu3.3.2.1.Giải pháp thực hiện mục tiêu thứ nhất3.3.2.2.Giải pháp thực hiện mục tiêu thứ hai3.3.2.3.Giải pháp thực hiện mục tiêu thứ ba3.3.2.4. Giải pháp thực hiện mục tiêu thứ tư3.3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp3.3.3. Tóm tắt đề án nâng cấp trường Cao đẳng Vĩnh Phúc thành trường Đạihọc Vĩnh Phúc3.3.3.1 Căn cứ pháp lý:3.3.3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ.3.3.3.3 Phương hướng phát triển3.3.3.4 Luận chứng về quy hoạch đầu tư phát triển nhà trường3.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc3.5 Bảng kế hoạch hành động và những chỉ số đo sự tiến triển.3.6. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp3.6.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm3.6.1.1. Mục đích khảo nghiệm3.6.1.2. Đối tượng khảo nghiệm3.6.1.3. Nội dung khảo nghiệm3.6.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm3.6.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất3.6.2.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất9KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận2. Khuyến nghị2.1. Với UBND tỉnh Vĩnh Phúc2.2. Với trường Cao đẳng Vĩnh PhúcTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC10. Kế hoạch nghiên cứuThời gianthực hiệnNhiệm vụ nghiên cứu Hình thức thực hiệnKết quảthu đượcKinh phíTừ tháng 2-Tháng3/2014Nghiên cứu xác định cơ sở líluận và một số phương phápxây dựng kế hoạch chiếnlược phát triển trường củacác trường nói chung vàtrường cao đẳng Vĩnh Phúcnói riêngNghiên cứu tài liệu thamkhảo, các công trình nghiêncứu có liên quanXây dựng được đề cương nghiên cứuTự túcTừ tháng 4-tháng6/2014Đánh giá thực trạng việc xâydựng kế hoạch phát triểntrường Cao đẳng Vĩnh Phúctrong giai đoạn những nămvừa qua.Thu thập tài liệu, số liệu,khảo sát điều tra thực trạng,xử lý số liệu đã thu thậpđược.Thu thập được nhiều số liệu, tài liệu có liên quanTự túcTừ tháng 7-tháng10/2014Xây dựng kế hoạch chiếnlược phát triển trường Caođẳng Vĩnh phúc đến năm2020.Đề ra các giải pháp chiếnlược dựa trên thực trạng củanhà trường đã phân tích ởchương 2.Nêu được các giải pháp khả thiTự túcTháng11/2014Nộp bản thảo cho thầyhướng dẫn, chỉnh sửa vàhoàn thiện đề tài. Viết bảntóm tắt đề tài.Đề tài đã được chỉnh sửa bổ sung hoàn thiệnTự túcTháng Chuẩn bị nội dung báo cáo Hoàn tất Tự túc1012/14 đề tài. Bảo vệ đề tài công tác chuẩn bị11. Dự kiến tài liệu tham khảo1. Luật giáo dục năm 2009, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.2. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2(khóa VIII) về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Namtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nội 1997.3. Quyết định số 711/2012-QQĐ/TTg ngày 28/12/2001 của thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” Nhàxuất bản giáo dục, Hà Nội, 2002.4. Quyết định số 201/2001-QQĐ/TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.5. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản chính trịQuốc gia, hà Nội, 1996.6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001) Nhà xuất bản chínhtrị Quốc gia, hà Nội,7. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Nhà xuất bản chínhtrị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Thamh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới,NXB Đại học Sư phạm, Hà nội.8. Đặng Ngọc Dinh (1995): “Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020”, Nhà xuấtbản chính trị Quốc gia, Hà Nội,9. Bùi Như Diễm (1998) Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục : “Chiến lượcphát triển Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp I- Trung Ương đến năm 2020”10. Phạm Tất Dong: “Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng kếhoạch chiến lược giáo dục” Tạp chí phát triển giáo dục số 1, 1997.11. Vũ Cao Đàm (1999), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB11Khoa học kĩ thuật12.Trần Khánh Đức (2004); Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nguồnnhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,.13. Nguyễn Công Giáp (1998): Phương pháp xây dựng chiến lược, nhữngvấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.14. Bùi Minh Hiền và các tác giả (2006) Quản lý giáo dục – NXB ĐHSP15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục,NXBGiáo dục, Hà nội.16. H.Kontz (1992), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học kxthuật Hà nôi17. Trần Kiều (2003): Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiếnlược phát triển giáo dục, đào tạo. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.18. Đặng Bá Lãm (2003): Giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thếkỷ XXI, chiến lược phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.19. Đặng Bá Lãm (1996): Phương pháp xây dựng chiến lược và chính sáchgiáo dục, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Báo cáo khoa học, đề tàiB94-36-28. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.20. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999): Chính sách và kế hoạch trongquản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.21. Nguyễn Thanh Liêm (2003)- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục“Xây dựng kếhoạch chiến lược phát triển giáo dục Trung học cơ sở năm 2003- 2010”.22. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lí nhà trường, NXB Tp Hồ Chí Minh.12