5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Top 5 nền tảng thương mại điện tử hiện nay? Đâu là sự lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp?

Nền tảng thương mại điện tử ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ các công nghệ mới của lĩnh vực IT. Nhờ có sự ra đời của các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT), mọi hoạt động thương mại truyền thống đã chuyển sang hình thức kinh doanh trực tuyến, giúp nhiều doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian cũng như tăng hiệu suất của các hoạt động kinh doanh.

Với sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng, cùng tình hình thị trường khó khăn vì Covid-19, nhiều doanh nghiệp phải thay đổi mô hình kinh doanh để phù hợp với xu hướng mới trong trạng thái “bình thường mới”. Ước tính hiện có 70% người dùng Internet hàng ngày với thời gian sử dụng trung bình 6,5 tiếng mỗi ngày. Đây chính là cơ hội lớn để doanh nghiệp thúc đẩy các kênh bán hàng trực tuyến.

Sau đây là top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu giúp các doanh nghiệp xây dựngwebsite thương mại điện tử:

  • Magento.
  • Shopify.
  • OpenCart.
  • BigCommerce.
  • WooCommerce.

Cùng tìm hiểu kĩ hơn về các nền tảng thương mại điện tử này trong bài viết dưới đây nhé!

Mục lục

  • Magento
    • Ưu điểm của Magento
    • Nhược điểm của Magento
  • Shopify 
    • Ưu điểm của Shopify
    • Nhược điểm của Shopify
  • OpenCart
    • Ưu điểm của OpenCart
    • Nhược điểm của OpenCart
  • Big Commerce
    • Ưu điểm của Bigcommerce
    • Nhược điểm của BigCommercee
  • WooCommerce
    • Ưu điểm của WooCommerce
    • Nhược điểm của WooCommerce
  • Nên sử dụng nền tảng thương mại điện tử nào?

Magento

Magento là 1 trong top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu trên thế giới hiện nay. Cụ thể hơn, Magento là nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở lớn nhất và khó nhất của ngôn ngữ lập trình PHP, sử dụng mô hình MVC (Model-View-Controller) và lập trình hướng đối tượng (OOP).

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Ngoài ra, Magento được sử dụng như một nền tảng thương mại điện tử giúp xây dựng và phát triển các website thương mại điện tử dựa trên nền tảng Zend Framework. Đây cũng là cơ sở giúp Magento có khả năng tích hợp với vô số phần mềm, ứng dụng, tiện ích của các bên thứ 3 – một trong nhiều lý do khiến Magento là nền tảng thương mại điện tử đáng sử dụng nhất.

Ưu điểm của Magento

Nền tảng mạnh – đa tính năng độc quyền

Không quan trọng là bạn có bao nhiêu loại sản phẩm hay sản phẩm, Magento có khả năng lưu trữ và chứa toàn bộ dữ liệu sản phẩm của bạn. Dù cho số lượng sản phẩm của bạn có là hàng trăm hay là hàng nghìn đi nữa thì cũng không thể khiến Magento quá tải.

Hơn nữa, đây cũng là lý do mà doanh nghiệp bạn không cần lo lắng trong tương lai. Vì sự doanh nghiệp bạn có tăng trưởng về số lượng sản phẩm như nào cũng không gây ảnh hưởng đến Magento. Thậm chí một số tính năng của Magento như quản lý kho, hàng tồn sẽ giúp bạn quản lý doanh nghiệp bạn hiệu quả hơn. Về mặt người mua hàng trực tuyến của bạn, Magento có các công cụ có sẵn như lọc sản phẩm và bảng điều hướng để giúp người dùng khi mua sắm có trải nghiệm tốt hơn, tăng tỉ lệ chuyển đổi mua hàng. Đây còn là một điểm cộng giúp website của bạn có chất lượng tốt hơn bao giờ hết.

Công cụ SEO thân thiện

Đây cũng là tính năng mà các nền tảng thương mại điện tử khác không hề có. Bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa các trang sản phẩm trên phiên bản Magento Commerce dễ dàng, ngoài ra Magento còn tự động gợi ý các url chuẩn SEO cho sản phẩm bạn. Nên việc khách hàng tìm kiếm sản phẩm dễ dàng cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Đặc biệt hơn, Magento tương thích cực kỳ tốt trên các thiết bị khác như điện thoại di động hay máy tính bảng. Việc này làm tăng trải nghiệm của người dùng, giúp đánh giá SEO của các bộ công cụ tìm kiếm về website của bạn tốt hơn bao giờ hết.

Tốc độ tải trang nhanh

Kể từ khi phiên bản Magento 2 ra mắt, tốc độ tải trang web sử dụng nền tảng Magento đã tăng ít nhất gấp rưỡi so với các nền tảng thương mại điện tử khác. Cho dù sản phẩm của bạn có số lượng lên đến hàng nghìn đi chăng nữa cũng không hề gây ảnh hưởng đến hệ thống Magento.

Tốc độ tải trang rất quan trọng vì theo số liệu của Google Analytics, nếu trang của bạn mất hơn 3 giây để hiển thị sẽ có ít nhất 50% số người dùng rời bỏ trang web của bạn. Và không cần nói thì chắc bạn cũng hiểu tốc độ tải trang ảnh hưởng như nào đến tỉ lệ chuyển đổi mua hàng của bạn đúng không?

Tuỳ biến linh hoạt

Với đặc điểm là một mã nguồn mở, doanh nghiệp bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh mã nguồn phù hợp với yêu cầu và cách vận hành của doanh nghiệp bạn. Với các nền tảng khác thì sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong việc chỉnh sửa các loại danh sách sản phẩm hay thêm các tính năng khác vào website của bạn. Nhưng đối với Magento, bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa một cách dễ dàng và bất kỳ lúc nào bạn muốn.

Nếu bạn xây dựng nền tảng thương mại điện tử của bạn bằng Magento từ con số 0 thì bạn sẽ hiểu rằng việc chọn cổng thanh toán tích hợp, ngôn ngữ,… dễ như thế nào. Hơn nữa, bạn có thể tích hợp các phần mềm, ứng dụng, tiện ích của các bên thứ 3 vào Magento để sử dụng. Điều này giúp bạn trang web thương mại điện tử của bạn trở nên dễ sử dụng và thân thiện với người dùng. Các khách hàng sẽ càng có thêm nhiều lý do để không rời bỏ website mua hàng của bạn.

>> Đọc thêm: Cổng thanh toán trực tuyến: Đặc điểm, Chức năng và Lợi ích

Hệ thống báo cáo cao cấp

Việc duy trì một website thương mại điện tử bao giờ cũng khó khăn, nhưng đối với Magento thì có lẽ là điều cực kỳ đơn giản. Báo cáo của Magento có hơn 20 trường thông tin hiển thị từ nền tảng web của bạn. Từ những thông tin của Marketing như sản phẩm hay được thêm vào giỏ, tỉ lệ giỏ hàng bị bỏ quên, tới những thông tin như số lượt xem trên từng sản phẩm, doanh số, số lượt đặt hàng, báo cáo hàng tồn,… Tất cả sẽ được báo cáo và thống kê lại.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Nhược điểm của Magento

Giá cả

Đây là nhược điểm lớn nhất của Magento. Cụ thể hơn, Magento có nhiều phiên bản có sẵn khác nhau với bản miễn phí và trả phí. Phiên bản miễn phí thì giới hạn khá nhiều tính năng, tuy nhiên bạn có thể can thiệp bằng cách tích hợp các phần mềm bên thứ 3. Còn phiên bản trả phí thì lại khá đắt, chi phí bạn bỏ ra từ 22,000$ – 40,000$ trong 1 năm, bù lại bạn có thể sử dụng toàn bộ các tính năng cao cấp nhất của Magento. Tóm lại, lợi ích mà Magento đem lại không thể kể hết nếu bạn sử dụng bản trả phí, đây vừa là điểm mạnh nhất cũng là điểm yếu của nền tảng thương mại điện tử này.

Khó khăn trong việc tìm nhà phát triển

Có rất nhiều người sử dụng nền tảng này, tuy nhiên con số các nhà phát triển nền tảng này lại tương đối nhỏ bởi Magento đòi hỏi khả năng và kinh nghiệm lập trình cao. Nếu bạn muốn sử dụng nền tảng này, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những chuyên gia thực sự có kinh nghiệm.

Nhưng đừng quá lo lắng về điểm này, bạn hoàn toàn có thể liên hệ Magenest – Đối tác chính thức của Magento tại Việt Nam với hơn 6 năm kinh nghiệm về Magento, bao gồm các chuyên gia dày dặn về Magento sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề bàn thắc mắc.

Shopify 

Shopify là giải pháp bán hàng đa kênh không đòi hỏi người dùng phải có kiến thức về website, hosting hay HTML để sử dụng. Nền tảng này cho phép bạn tạo website bán hàng trực tuyến trên các kênh thương mại điện tử với những tính năng như giỏ hàng, thanh toán hay xử lý đơn hàng. Với sự phổ biến hiện nay, Shopify cũng thuộc top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu hiện nay.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Ưu điểm của Shopify

Đơn giản, dễ sử dụng

Do không đòi hỏi người dùng phải có kiến thức về việc xây dựng trang web, những gì bạn cần chỉ đơn giản là việc biết sử dụng internet nên Shopify phù hợp với mọi loại người dùng, đặc biệt là những người ít hiểu biết về xây dựng website hơn.

Nhiều lựa chọn giao diện cửa hàng sẵn có

Với các giao diện được chia theo hạng mục kinh doanh như: Nghệ thuật và Nhiếp ảnh, Trang sức và Phụ kiện, Nhà hàng và Quầy ăn uống, Nội thất và nhiều hơn thế,… người dùng có thể dễ dàng lựa chọn giao diện thích hợp để xây dựng trang của mình một cách chuyên nghiệp hơn nhằm thu hút khách hàng.

Cửa hàng ứng dụng của Shopify đa dạng

Shopify có hơn 1200 ứng dụng khác nhau giúp bạn tự động hóa các nhiệm vụ của mình, tiết kiệm thời gian cho bạn đầu tư vào những hạng mục như tăng doanh thu hay marketing.

Hỗ trợ 24/7

Đội ngũ chăm sóc khách hàng của Shopify luôn thường trực 24/7 để giải đáp các thắc mắc của bạn.

Nhược điểm của Shopify

Shopify yêu cầu người dùng sử dụng URL có sẵn

Đối với những doanh nghiệp muốn tự xây dựng những giao diện hay có ý định mở rộng kinh doanh thương mại điện tử, thì các nền tảng như Magento hay WordPress dường như là lựa chọn tốt hơn. 

Chi phí tốn kém

Bạn phải trả phí cho hầu hết các tính năng của Shopify, từ giao diện cửa hàng cho đến các công cụ tự động hóa các tác vụ của bạn. 

Tốc độ

Nếu như đường truyền mạng không ổn định, thì việc kinh doanh trên nền tảng này của bạn sẽ bị đình trệ.

OpenCart

Giống như WordPress, OpenCart là một loại hệ thống quản lý nội dung (CMS) lý tưởng dành cho các mô hình thương mại điện tử với nhiều tính năng nâng cấp hơn. Đây là một mã nguồn mở, thiết kế đặc biệt cho các công ty thương mại điện tử bởi nhiều tính năng chuyên dụng dành cho việc bán hàng trực tuyến.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Ưu điểm của OpenCart

Linh hoạt, dễ sử dụng

OpenCart giúp bạn quản lý nhiều cửa hàng cùng lúc, với các thao tác vô cùng đơn giản cho cả người dùng và các nhà phát triển.

Hỗ trợ đầy đủ các tính năng

Ngoài các tính năng cần có của một website, OpenCart còn hỗ trợ thêm các tính năng cần thiết cho việc bán hàng. Bạn hoàn toàn có thể tuỳ chỉnh các thông tin như bán chéo, up-selling hoặc giới thiệu các sản phẩm liên quan khi mua hàng.

Sự đa dạng của các tính năng

Nhà phát triển có thể tùy biến với kho module, giao diện khủng, cũng tính năng sử dụng đa ngôn ngữ cũng như ứng dụng tuyển đối tác để gia tăng lợi nhuận.

Sao lưu dữ liệu

OpenCart có thể sao lưu và phục hồi dữ liệu trong trường hợp khẩn cấp. Điều này giúp bạn bảo đảm thông tin dữ liệu trong trường hợp website của bạn gặp vấn đề bất ngờ.

Nhược điểm của OpenCart

Các module còn cứng nhắc, chưa linh hoạt

Việc chỉnh sửa khá là khó khăn nếu bạn muốn thêm hay bớt thông tin trên nền tảng thương mại điện tử của bạn.

Kho ứng dụng nghèo nàn so với các nền tảng khác

Kho ứng dụng tuy nhiều nhưng chưa đủ, còn phải đợi chờ các bản cập nhật về lâu dài. Bạn cũng có thể tích hợp các ứng dụng khác vào OpenCart nhưng điều này cũng không thật sự dễ dàng.

>> Tìm hiểu thêm: So sánh Magento vs CS Cart: Nên chọn nền tảng TMĐT nào?

Big Commerce

BigCommerce là một công ty thương mại điện tử tương đối trẻ, khi học bắt đầu cung cấp các giải pháp thương mại điện tử cho khách hàng từ năm 2009. Đây là phần mềm trực tuyến, tích hợp Google Merchant Center, cho phép người dùng quảng cáo trực tiếp các sản phẩm của mình trên Google Shopping.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Ưu điểm của Bigcommerce

Thuận lợi trong việc xây dựng phương thức thanh toán

BigCommerce hỗ trợ tính năng giỏ mua hàng an toàn tích hợp với nhiều cổng thanh toán quốc tế như: Stripe, PayPal, Apple Pay,… cũng như hỗ trợ nhiều loại tiền tệ.

Đa dạng công cụ tiếp thị

BigCommerce đem lại cho bạn sự đa dạng trong việc sử dụng các kênh tiếp thị trên nhiều nền tảng như thị trường Amazon Marketplace, Facebook, eBay, Pinterest,…

Tích hợp linh hoạt

Tích hợp dropshipping & kho hàng với các hệ thống quản lý hàng hóa, vận chuyển, đổi trả hàng.

Nhược điểm của BigCommercee

Giới hạn về mức doanh thu hàng năm

Đối với mỗi gói đăng ký khác nhau, BigCommerce sẽ giới hạn doanh thu hàng năm của bạn dù bạn không phải chia lợi nhuận cho nền tảng thương mại điện tử này.

Cần trả phí cho báo cáo Insight

Ngoài các báo cáo về khách hàng, marketing hay tìm kiếm dữ liệu,… thì bạn cần trả thêm một khoản phụ phí để có thể được xem báo cáo insight.

WooCommerce

Đây là một plugin mã nguồn mở trên WordPress với các tính năng hỗ trợ việc xây dựng trang web bán hàng. WooCommerce sở hữu toàn bộ chức năng cần thiết có ở một trang bán hàng như: giỏ hàng, số lượng hàng, thanh toán, khuyến mãi, hay đăng ký thành viên, ..

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Ưu điểm của WooCommerce

  • Hoàn toàn miễn phí.
  • Cách thức sử dụng đơn giản đối với cả người dùng và nhà phát triển.
  • Cung cấp thư viện template WordPress đa dạng, luôn được cập nhật tính năng mới và nhận sự hỗ trợ từ chính các nhà phát triển.
  • Hỗ trợ nhiều tính năng hữu ích: tạo danh sách quản lý sản phẩm tùy ý, hỗ trợ nhiều hình thức thanh toán, hỗ trợ tính thuế, cung cấp template mẫu, xác nhận trạng thái đơn hàng,…
  • Tính bảo mật cao, đảm bảo sự an toàn thông tin cho người dùng, tránh các rủi ro về bảo mật đến từ bên thứ ba.

Nhược điểm của WooCommerce

  • WooCommerce là nền tảng được xây dựng sẵn, nên việc bạn muốn xây dựng cho trang của mình những tính năng riêng là không thể bởi việc can thiệp chỉnh sửa sẽ gây ra sự bất ổn định cho hệ thống, cũng như có khả năng các tính năng được xây dựng không tương thích với nền tảng này.
  • Các nghiệp vụ bán hàng trên WooCommerce đều được xây dựng sẵn, nên nếu bạn không thuộc những nghiệp vụ này thì việc tùy chỉnh WooCommerce cho phù hợp với nghiệp vụ của bạn là tương đối khó khăn.

Nên sử dụng nền tảng thương mại điện tử nào?

Trước những lựa chọn đa dạng về các nền tảng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, thật khó để doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định phù hợp và đúng đắn. Việc lựa chọn được nền tảng thương mại điện tử phù hợp cũng đi kèm với việc tìm kiếm những nhà phát triển hệ thống phù hợp nhằm mục đích xây dựng trang website của công ty một cách chuyên nghiệp nhất. 

Vậy nên để lựa chọn một nền thương mại điện tử phù hợp với bạn, bạn có hai cách chọn như sau:

Cách 1: Hãy xem danh sách top 5 nền tảng thương mại điện tử trên và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên như sau để lọc ra phương án phù hợp với bạn nhất.

  • Mục tiêu của việc phát triển kênh bán hàng trực tuyến của bạn là gì?
  • Nền tảng thương mại điện tử nào cung cấp tính năng phù hợp với mục tiêu của bạn nhất?
  • Ngân sách của bạn là bao nhiêu? Nền tảng nào phù hợp với ngân sách bạn?
  • Dựa vào ngân sách, bạn nên chọn nên tảng thương mại điện tử phục vụ mục tiêu doanh nghiệp bạn tạm thời hay lâu dài?

Từ các câu hỏi trên, bạn sẽ chọn được một nền tảng phù hợp với doanh nghiệp bạn nhất. Hoặc bạn có thể sử dụng cách 2 dưới đây.

Cách 2: Liên hệ Magenest – chuyên gia tư vấn và triển khai các dự án liên quan đến các lĩnh vực chuyển đổi số từ xây dựng nền tảng thương mại điện tử, quản trị doanh nghiệp, điện toán đám mây,…

Liên hệ chúng tôi ngay bằng nhấp vào nút dưới đây!

  • About This Report
  • Table of Contents
  • Frequently Asked Questions

Market Snapshot

Need a report that reflects how COVID-19 has impacted this market and its growth?

The Over the Top (OTT) Market is expected to register a CAGR of 14.23% during the forecast period. The onset of the COVID-19 pandemic positively impacted the OTT landscape, with audiences consuming more content at home via OTT devices. This is likely to accelerate the growth of this format. The OTT opportunity is further deep when looking at the region’s mobile-first economy, combined with the rising OTT subscription rate. An increasing number of consumers have a digital TV in their pocket, which presents an exciting opportunity for media buyers looking to take advantage of changing consumer trends.

  • Over the top (OTT) is a film and television content platform provided via a high-speed internet connection instead of a cable or satellite provider-based platform. OTT adoption has significantly aided the video, music, podcast, and audio streaming category. Increasing adoption can be attributed to narrow genre choices, packaging flexibility, wider device availability, internet penetration, and lower costs. Furthermore, the rising demand for customized content led to significant adoption rates of OTT devices.
  • Further, players offering OTT platform services are no longer interested in being viewed as platforms just for accessing movies and TV shows but are also investing in the production and licensing of their content. Such a scenario has resulted in direct competition with traditional TV and the OTT industry. The competition is further heightened with the deployment of advanced technologies within the platforms.
  • Increasing adoption of OTT can be attributed to the narrow genre choices, flexibility, wider device availability, internet penetration, and overall lower costs. Furthermore, the rising demand for customized content led to significant adoption rates of OTT devices. This offered the users the flexibility to view varied content. Also, affordable rates of high-speed internet across emerging economies led to a massive increase in the adoption rates of subscription services, according to user convenience.
  • This reflects key consumer behavior in terms of smaller size and narrower content of OTT services, leading to wallet fragmentation (flexible payment models), thereby pushing buying decisions flexibly from the household to the individual level.
  • The onset of the COVID-19 pandemic positively impacted the OTT landscape, with audiences consuming more content at home via OTT devices. As per Zuora’s Subscription Economy Index Report, trends of the COVID-19 impact on subscriber acquisition rates from March 1-31, 2020, in comparison to the last 12 months, suggested that the global subscription growth rate for OTT Video Streaming companies grew 7x in March 2020, as compared to the growth rate over the previous 12 months.

Scope of the Report

An over-the-top (OTT) application is an app or service that avails a product over the Internet and bypasses traditional distribution practices. Services that are available over the top are most typically related to media and communication and are generally, if not always, lower in cost than the traditional method of delivery. The study outlines the key regional trends and provides insights into the OTT industry who focus on localization as a means of differentiation. The Over the Top (OTT) Market is segmented by Type of Service (SVOD, TVOD, AVOD) and Geography.

By Type of Service
SVOD
TVOD
AVOD
By Geography
North America
Europe
Asia Pacific
Latin America
Middle East and Africa

Report scope can be customized per your requirements. Click here.

Increasing Adoption of Subscription video-on-demand (SVOD) Due to Smart TV Penetration

  • Subscription video-on-demand (SVOD) stands for subscription video-on-demand: SVOD, like standard pay-TV packages, allows customers to access an entire catalog of programming for a fixed monthly fee. The main factor responsible for the surge in the popularity of SVOD streaming platforms, like Netflix, Amazon Prime Video, Hulu, HBO, and Disney+, is that the user gets unlimited access to original and high-quality content on the go.
  • Further, the pricing innovation, bundling, and availability of original premium content for access to users in the country have increased the adoption of subscription video-on-demand (SVOD) services offered by the OTT platforms.
  • In India, the top 5 metro cities account for 55% of OTT video platform users, while Tier one cities account for another 36%. As per the survey, Hotstar leads the Indian OTT video content market, followed by Amazon's Prime Video, SonyLIV, Netflix, Voot, Zee5, ALTBalaji, and ErosNow in terms of the percentage of respondents subscribed to each platform. ErosNow users were the most engaged users, with 68% of its users indicating that they watched content daily. The platform continues to thrive through partnerships. In India, it partnered with Xiaomi for pre-installation on smart TVs.
  • Tại một quốc gia như Hoa Kỳ, Công ty Walt Disney tuyên bố đã đạt 10 triệu người đăng ký khi ra mắt ban đầu, đưa dịch vụ Disney+ thứ tư vào danh sách. Ngoài ra, Netflix có 69,97 triệu người đăng ký Hoa Kỳ. Cơ sở thuê bao tại Hoa Kỳ chiếm khoảng một phần ba cơ sở thuê bao phát trực tuyến trên toàn thế giới của Netflix.
  • Cùng với việc cung cấp dịch vụ nhắn tin, một số ứng dụng OTT cũng cung cấp các chức năng mà kênh phát sóng cung cấp cho khách hàng của mình. Với tỷ lệ áp dụng cao, người dùng phát video giải trí, âm nhạc và tin tức địa phương hoặc quốc tế cho nhiều người dùng khác. Một loạt các ứng dụng này đang tăng tốc sự tăng trưởng được thông qua của nó.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Để hiểu các xu hướng chính, hãy tải xuống báo cáo mẫu

Bắc Mỹ chiếm thị phần đáng kể

  • Tại Hoa Kỳ, 64 triệu ngôi nhà đã quen với OTT, với giá trị xem nhà trung bình ước tính khoảng 86 giờ nội dung OTT trong một tháng. Hơn nữa, gần 66% đến nhà với Wi-Fi, với các thể loại nội dung OTT chủ yếu liên quan đến thể thao, giáo dục và giải trí chứng kiến ​​sự phát triển ngày càng tăng.
  • OTT cho thể thao đang ngày càng trở nên hấp dẫn. Đầu tư ngày càng tăng vào việc mua lại nội dung trên phạm vi này nêu bật bao nhiêu công ty đang gia nhập không gian OTT. Chẳng hạn, kể từ tháng 8 năm 2020, Amazon Prime đã công bố các dịch vụ của mình cho các game thủ thông qua việc ra mắt một dịch vụ có tên Prime Gaming.
  • Dựa trên các dịch vụ phát trực tuyến trước đó cho các bộ phim và chương trình truyền hình, Twitch Prime/Prime Gaming dự kiến ​​sẽ cung cấp các trò chơi miễn phí, nội dung trò chơi và đăng ký kênh Twitch miễn phí, như một phần của tư cách thành viên Prime Standard. Công ty cũng quy kết hành động này cho thị trường đang phát triển cho nội dung mới cho các trò chơi ở Bắc Mỹ.
  • Tương tự, các đài truyền hình, nhà khai thác truyền hình trả tiền và chủ sở hữu nội dung trong môi trường TV đại diện cho cả một thách thức và cơ hội. Những người chơi trong ngành này đang ngày càng tìm kiếm những cách mới để tiếp cận, tham gia và giữ chân khán giả phân mảnh cho nội dung của họ.
  • Với sự kết hợp nhanh chóng của các nhà cung cấp tuyến tính và OTT, ngành công nghiệp truyền thông Hoa Kỳ đã có nhiều đa dạng hóa nhiều dịch vụ nội dung của mình trên các kênh trực tiếp đến người tiêu dùng (DTC). Giống như, Disney đã tìm kiếm sau khi gói ESPN+ và Hulu của mình.

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Để hiểu xu hướng địa lý, hãy tải xuống báo cáo mẫu

Cảnh quan cạnh tranh

Thị trường trên đỉnh (OTT) bị phân mảnh. Với nhiều công ty truyền thông và nội dung nhảy vào nhóm truyền hình phát trực tuyến, thị trường đang ngày càng trở nên cạnh tranh, tạo ra sự cạnh tranh hơn nữa cho nội dung chất lượng cao để giữ cho người xem bị cuốn hút. Các công ty đang tập trung vào đổi mới sản phẩm để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng. Người chơi chính là Netflix Inc., Amazon.com, v.v.

  • Tháng 12 năm 2021 - Netflix đã giảm giá đăng ký SVOD của mình 60% tại Ấn Độ. Kế hoạch chỉ dành cho thiết bị di động đã giảm xuống còn 1,96 USD mỗi tháng từ 2,62 USD, 2 đô la đã giảm kế hoạch tiêu chuẩn xuống còn 6,58 USD mỗi tháng và kế hoạch cao cấp đã giảm xuống còn 8,55 USD từ 10,59 USD mỗi tháng.
  • Tháng 9 năm 2021 - Tại Kenya, Netflix đang phát hành gói di động Android miễn phí mới cho phép người dùng xem một lựa chọn hạn chế về tiết mục của mình, bao gồm cả các mùa đầy đủ của một số chương trình. Kế hoạch di động Netflix cho Android cho phép người dùng tham gia mà không cần gửi bất kỳ thông tin tài chính nào.

Những người chơi chính

  1. Netflix, Inc.

  2. Roku, Inc.

  3. Amazon.com Inc.

  4. công ty Walt Disney

  5. Google LLC (YouTube)

5 nền tảng ott hàng đầu thế giới năm 2022

Mục lục

  1. 1. GIỚI THIỆU

    1. 1.1 Giả định nghiên cứu và định nghĩa thị trường

    2. 1.2 Phạm vi nghiên cứu

  2. 2. Phương pháp nghiên cứu

  3. 3. Tóm tắt điều hành

  4. 4. Những hiểu biết về thị trường

    1. 4.1 Tổng quan về thị trường

    2. 4.2 Phân tích hệ sinh thái công nghiệp

    3. 4.3 Sự hấp dẫn của ngành - Phân tích năm lực lượng của Porter

      1. 4.3.1 Mối đe dọa của những người mới tham gia

      2. 4.3.2 Sức mạnh thương lượng của người mua

      3. 4.3.3 Sức mạnh thương lượng của các nhà cung cấp

      4. 4.3.4 Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế

      5. 4.3.5 Cường độ cạnh tranh cạnh tranh

  5. 5. Động lực thị trường

    1. 5.1 Trình điều khiển thị trường

      1. 5.1.1 Tăng trưởng trong việc áp dụng các thiết bị thông minh và truy cập nhiều hơn vào tốc độ internet cao hơn

      2. 5.1.2 Sự thay đổi liên tục đối với hàng hóa các dịch vụ thể thao & giải trí cùng với sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa các nhà cung cấp OTT

      3. 5.1.3 Tăng áp dụng SVOD (Dịch vụ dựa trên đăng ký) tại các thị trường mới nổi

    2. 5.2 Hạn chế thị trường

      1. 5.2.1 Mối đe dọa ngày càng tăng đối với vi phạm vi phạm nội dung video và mối đe dọa bảo mật của cơ sở dữ liệu người dùng do phần mềm gián điệp

    3. 5.3 Tác động của CoVID -19 đến ngành công nghiệp OTT và truyền hình

  6. 6. Phân khúc thị trường

    1. 6.1 Theo loại dịch vụ

      1. 6.1.1 Svod

      2. 6.1.2 TVOD

      3. 6.1.3 Avod

    2. 6.2 bằng địa lý

      1. 6.2.1 Bắc Mỹ

      2. 6.2.2 Châu Âu

      3. 6.2.3 Châu Á Thái Bình Dương

      4. 6.2.4 Mỹ Latinh

      5. 6.2.5 Trung Đông và Châu Phi

  7. 7. Cảnh quan cạnh tranh

    1. 7.1 Hồ sơ công ty

      1. 7.1.1 Netflix, Inc.

      2. 7.1.2 Amazon.com Inc. (Video Prime)

      3. 7.1.3 Công ty Walt Disney (Hulu)

      4. 7.1.4 Tencent Holdings Ltd

      5. 7.1.5 Roku Inc.

      6. 7.1.6 Google LLC (YouTube)

      7. 7.1.7 Dazn Group Limited

      8. 7.1.8 NBC Universal (Hayu)

      9. 7.1.9 Nhóm truyền thông PCCW (VIU)

    2. *Danh sách không đầy đủ

  8. 8. Phân tích đầu tư

  9. 9. Tương lai của thị trường

** Tùy thuộc vào tính khả dụng

Bạn cũng có thể mua các phần của báo cáo này. Bạn có muốn kiểm tra bảng giá khôn ngoan không?

Các câu hỏi thường gặp

Thời gian nghiên cứu của thị trường này là gì?

Thị trường toàn cầu trên thị trường hàng đầu (OTT) được nghiên cứu từ năm 2020 - 2027.

Tốc độ tăng trưởng của thị trường toàn cầu (OTT) là gì?

Thị trường toàn cầu trên thị trường hàng đầu (OTT) đang tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,23% trong 5 năm tới.

Khu vực nào có tốc độ tăng trưởng cao nhất trên thị trường hàng đầu (OTT)?

Châu Á Thái Bình Dương đang phát triển với tốc độ CAGR cao nhất trong suốt 2021- 2026.

Khu vực nào có thị phần lớn nhất trong thị trường hàng đầu (OTT)?

Bắc Mỹ chiếm cổ phần cao nhất vào năm 2021.

Ai là người chơi chính trong thị trường toàn cầu (OTT)?

Netflix, Inc., Roku, Inc., Amazon.com Inc., Công ty Walt Disney, Google LLC (YouTube) là các công ty lớn hoạt động trên toàn cầu trên thị trường hàng đầu (OTT).

80% khách hàng của chúng tôi tìm kiếm các báo cáo theo đơn đặt hàng. Làm thế nào để bạn muốn chúng tôi điều chỉnh của bạn?of our clients seek made-to-order reports. How do you want us to tailor yours?

Nền tảng OTT số 1 trên thế giới là gì?

Dịch vụ OTT #1-Netflix Netflix có một thư viện lớn các nội dung video gốc và theo yêu cầu với sự sẵn có của một số lượng lớn thiết bị OTT.Bạn cũng có thể tìm hiểu làm thế nào để Netflix kiếm tiền.Netflix Netflix holds a massive library of original and On-Demand video content with the availability of a large number of OTT devices. You may also find out how does Netflix makes money.

Nền tảng OTT nào là tốt nhất?

Nền tảng OTT tốt nhất ở Ấn Độ..
Disney + Hotstar.Disney+Hotstar rất yêu thích của mọi người vì nó phát trực tuyến IPL (một trong những giải đấu cao cấp thể thao lớn nhất trên thế giới), chương trình truyền hình, bản gốc Hotstar và phim ảnh.....
Netflix.....
SONYLIV.....
Amazon Prime.....
ZEE5.....
Voot.....
TVF chơi.....

Nền tảng OTT nào có hầu hết các thuê bao vào năm 2022?

Netflix là một trong những nền tảng OTT phổ biến nhất.Nó có hơn 182 triệu người đăng ký từ khắp nơi trên thế giới.

Ai có người đăng ký cao nhất trên nền tảng OTT?

Hotstar, (nay là Disney+ Hotstar), là nền tảng được đăng ký nhiều nhất của OTT ở Ấn Độ, thuộc sở hữu của Star India vào tháng 7 năm 2020, với khoảng 300 triệu người dùng đang hoạt động và hơn 350 triệu lượt tải xuống., is the most subscribed–to OTT platform in India, owned by Star India as of July 2020, with around 300 million active users and over 350 million downloads.