5 quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022

Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).

GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.

“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.

Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.

Khi xếp hạng dựa trên GDP,  những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm: 

  1. Mỹ - 22.996 tỷ USD
  2. Trung Quốc - 17.458 tỷ USD
  3. Nhật Bản - 4.937 tỷ USD
  4. Đức - 4.226 tỷ USD
  5. Anh - 3.187 tỷ USD
  6. Pháp - 2.935 tỷ USD
  7. Ấn Độ - 3.042 tỷ USD
  8. Italy - 2.100 tỷ USD
  9. Canada - 1.990 tỷ USD
  10. Brazil - 1.609 tỷ USD

Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.

“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.

Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.

Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:

  1. Luxembourg - 140.694 USD
  2. Singapore - 131.580 USD
  3. Ireland - 124.596 USD
  4. Qatar - 112.789 USD
  5. Đặc khu hành chính Macao - 85.611 USD)
  6. Thụy Sỹ - 84.658 USD
  7. Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) - 78.255 USD
  8. Na Uy - 77.808 USD
  9. Mỹ - 76.027 USD
  10. Brunei - 74.953 USD

Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.

“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.

Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...

Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.

Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm. 

5 quốc gia có gdp hàng đầu 2022 năm 2022
Phố Grafton ở Dublin, Ireland - Ảnh: Getty Images

Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.

Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.

"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg  hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.

Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.

Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.

We are currently witnessing the changing of the guard, with emerging-market economies—particularly in Asia—making huge developmental strides and the economic hegemony of the West looking ever-shakier. The next several years should see a continuation of these trends, with China and India further closing the economic gap with developed economies. In this article, we look at which will be the world’s largest economies at the end of our forecast horizon in 2026.

1. United States:  USD 29.3 trillion in 2026

FocusEconomics panelists see the U.S. retaining its title as the world’s largest economy over the next few years, forecasting nominal GDP of USD 29.3 trillion in 2026. Healthy private consumption and fixed investment, growing energy output, a flexible labor market, still-favorable demographics and a supportive fiscal policy will all aid activity. However, the Fed’s hawkish monetary stance poses a risk to domestic activity, while the political gulf between Republicans and Democrats is hampering structural reforms and endangering social stability. On the external front, growing frictions with China—over technology and Taiwan in particular—will hamper bilateral trade between the two countries and could spark a full-blown conflict. Moreover, the U.S. will shed its relative economic clout: While in 2000, the U.S. economy was around four times the combined size of the BRIC economies (Brazil, Russia, India and China), the BRICs will be around 15% larger than the U.S. in 2026.

2. China:  USD 24.3 trillion in 2026

Our panelists forecast Chinese GDP at USD 24.3 trillion, or roughly 83% of U.S. GDP, in 2026. In 2021, the corresponding figure was around 77%. Near-term economic momentum will be hampered by stop-start Covid-19 restrictions and a housing market downturn. However, China still has strong potential for catch-up growth in the longer term, given that per-capita income is only a small fraction of developed-country levels. Risks to the outlook are myriad, though. In recent years, the government has taken a more central role in the economy, which could lead to a misallocation of resources. The prolongation of strict Covid-19 restrictions would harm demand and competitiveness, and deteriorating relations with the West will continue to hamper trade and the transfer of technology and ideas. A possible invasion of Taiwan—while seemingly unlikely—is a key downside risk to the economic outlook.

“Growth will remain on a decelerating trend over the medium to long term. Rapid demographic ageing will be a primary factor. Technological change will drive productivity growth, but the self-sufficiency drive will generate economic inefficiencies. Increasing reliance on the state sector to drive economic activity will also worsen the competitive and discriminatory pressures facing some private and foreign firms.” – The EIU 

3. Japan: USD 5.4 trillion in 2026

Japan will remain the world’s third-largest economy over the next few years, with nominal GDP of 5.4 trillion in 2026 according to our panelists’ forecasts. Extensive fiscal support and the loosest monetary stance of any major developed economy will prop up activity at home. However, Japan will continue to lose relative economic clout compared to both high-income and emerging-market rivals. A shrinking population will feed through to anemic growth of 1.2% on average in 2023–2026. At the beginning of the 21st century, Japan’s nominal GDP was roughly half that of the U.S.; by 2026, it will be less than a fifth. Fiscal sustainability concerns amid an aging, shrinking population, low uptake of digital services, an ingrained low-inflation mindset and a rigid labor market cloud the horizon.

“Accelerating structural reforms will be critical to boost productivity and wages and improve income distribution. Beyond the pandemic, Japan’s ageing and shrinking population will continue to depress productivity, investment, and real GDP growth. To ease the demographic-driven growth slowdown and reflate the economy, Fund staff analysis suggests that implementing a mutually supportive set of structural reforms complemented by accommodative monetary policy could over the medium term boost GDP by as much as 11 percent and raise prices by 3 percent compared to the baseline.” – The IMF

4. Germany: USD 5.2 trillion in 2026

Germany is projected to cling to fourth place, with nominal GDP of USD 5.2 trillion. While a stable policy environment and stronger government investment will support activity in the coming years, the economy will be hindered in the near term by gas shortages and tighter monetary policy. Out to 2026, a deteriorating demographic profile will weigh on growth; the population is projected to begin declining in 2025. Moreover, the shift to electric vehicles could spell trouble for the country’s crucial car industry, given the need for substantial retraining, retooling and restructuring of workforces to take advantage of job opportunities opening up in the electric vehicle supply chain.

5. Ấn Độ: & NBSP; 5,0 nghìn tỷ USD vào năm 2026USD 5.0 trillion in 2026

Ấn Độ được thiết lập để trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới vào năm 2026, với GDP danh nghĩa là 5,0 nghìn tỷ USD, vượt qua Vương quốc Anh.Tăng trưởng sẽ được thúc đẩy trong những năm tới bằng cách tăng tiêu thụ, đầu tư từ cả các công ty trong và ngoài nước, và xuất khẩu, trong khi Thủ tướng Modi, trong chương trình nghị sự của Ấn Độ có thể thúc đẩy lĩnh vực sản xuất.Tăng trưởng GDP sẽ trung bình hơn 6% mỗi năm đến năm 2026. Điều đó nói rằng, chính phủ, việc tăng cường nỗ lực chọn người chiến thắng có thể dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả, chẳng hạn như 10 tỷ USD được dành để xây dựng một ngành công nghiệp bán dẫn bản địa.Hơn nữa, quốc gia bảo vệ người bảo vệ Bent, Ấn Độ đã từ bỏ thỏa thuận thương mại RCEP toàn châu Á vào năm 2019, ví dụ như sẽ làm giảm sự tăng trưởng tiềm năng, cũng như cơ sở hạ tầng kém chất lượng, băng đỏ đáng kể và sẹo kinh tế từ đại dịch.

Mặc dù mở lại mang lại lợi ích cho các lĩnh vực dịch vụ chuyên sâu liên hệ, & NBSP; hiệu suất áp đảo của các phân đoạn dễ bị tổn thương nhất cho thấy có khả năng gây sẹo sâu hơn.Ngoài nông nghiệp, không bị ảnh hưởng bởi đại dịch, & nbsp; ba lĩnh vực này & nbsp; - sản xuất, xây dựng & thương mại, và khách sạn, vận tải & truyền thông - & nbsp; cũng là những người sử dụng nhiều công nhân khu vực không có tổ chức.Sự phục hồi chậm hơn của họ, mặc dù mở cửa trở lại, cho thấy các công ty đã ngừng hoạt động hoặc không còn đóng góp cho sản xuất, trong khi các công ty lớn hơn đã phát triển mạnh và giành thị phần.Đối với chúng tôi, điều này cho thấy rằng sự tăng trưởng trạng thái ổn định đã được kiểm duyệt sau khi đại dịch xảy ra và ở giai đoạn này đang chạy ngay cả dưới mức ước tính của chúng tôi là 5,5-6,0 %.- & nbsp; các nhà phân tích tại NomuraAnalysts at Nomura

Được xuất bản lần đầu vào tháng 12 năm 2017, được cập nhật vào tháng 2 năm 2021

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Các quan điểm và ý kiến được thể hiện trong bài viết này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh ý kiến của Focuseconomics s.l.u.Quan điểm, dự báo hoặc ước tính là kể từ ngày xuất bản và có thể thay đổi mà không cần thông báo trước.Báo cáo này có thể cung cấp địa chỉ hoặc chứa các siêu liên kết đến các trang web internet khác.Focuseconomics s.l.u.Không chịu trách nhiệm về nội dung của các trang web internet của bên thứ ba.

Tác giả: Oliver Reynold, nhà kinh tế học Oliver Reynolds, Economist

Ngày: 19 tháng 10 năm 2022 October 19, 2022

Cấp bậc của Ấn Độ trong GDP 2022 là gì?

Nhưng theo sự tăng trưởng GDP của quốc gia 2022, so với quy mô GDP của 8 quốc gia, GDP của Ấn Độ lớn hơn 1,5 lần.Theo báo cáo tăng trưởng GDP gần đây của quốc gia 2022, GDP của Ấn Độ là GDP lớn thứ năm trên thế giới.Mặc dù Ấn Độ vẫn đi trước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức.fifth largest GDP in the world. Although India is still ahead of the USA, China, Japan, and Germany.

Ai là quốc gia GDP không có 1?

GDP theo quốc gia.

10 quốc gia có GDP dân số lớn nhất là gì?

Xếp hạng GDP danh nghĩa theo quốc gia..
Hoa Kỳ (GDP: 20,49 nghìn tỷ).
Trung Quốc (GDP: 13,4 nghìn tỷ).
Nhật Bản: (GDP: 4,97 nghìn tỷ).
Đức: (GDP: 4,00 nghìn tỷ).
Vương quốc Anh: (GDP: 2,83 nghìn tỷ).
Pháp: (GDP: 2,78 nghìn tỷ).
Ấn Độ: (GDP: 2,72 nghìn tỷ).
Ý: (GDP: 2,07 nghìn tỷ).

3 quốc gia giàu nhất hàng đầu của GDP là gì?

Hoa Kỳ là quốc gia giàu nhất thế giới có GDP cao nhất, tính đến năm 2021. Trung Quốc là quốc gia giàu thứ hai trên thế giới với GDP trị giá 17,734 nghìn tỷ đô la.Monaco là quốc gia giàu nhất thế giới khi được đo bằng GDP bình quân đầu người.United States is the richest country in the world with the highest GDP, as of 2021. China is the second richest country in the world with a $17.734 trillion GDP. Monaco is the richest country in the world when measured by GDP per capita.