Bài tập hóa 8 phân loại oxit bazo oxit ãit

Bài 26: OXIT

  1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít.

- Nắm được kỹ năng lập CTHH của ô xít

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH

3. Giáo dục: Giáo dục tính cẩn thận.

  1. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phiếu học tập, bảng phụ.

2. HS: Chuẩn bị bài mới.

  1. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
  1. Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B…….

II. Kiểm tra bài cũ:

* Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - Cho VD.

- Nêu định nghĩa sự ô xi hoá? Cho VD.

- Ghi vào bảng phải, học bài mới.

III. Bài mới:

  1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại

và tên gọi của oxit.

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*. Hoạt động1:

- GV VD ở (1). Giới thiệu: Các chất tạo

thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit.

? Hãy nhận xét thành phần của các oxit

đó.

(Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1

  1. Định nghĩa:

* VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...

* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai

nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là

nguyên tố là oxi)

- Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit.

* GV đưa bài tập: Trong các hợp chất

sau, hợp chất nào thuộc loại oxit.

H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O,

MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời.

? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4

không phải là oxit.

*. Hoạt động2:

- GV yêu cầu HS nhắc lại:

+ Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp

chất hai nguyên tố.

+ Thành phần của oxit.

*. Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS viết công thức chung của

oxit.

- GV cho HS quan sát VD (Phần I).

? Dựa vào thành phần có thể chia oxit

thành mấy loại chính.

- GV chiếu lên màn hình.

? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi

kim thường gặp.

- Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit.

- GV giới thiệu một số oxit axit và các

axit tương ứng của chúng.

* GV lưu ý: Một số KL ở trạng thái hoá

oxi.

II. Công thức:

* Công thức chung:

III. Phân loại:

* 2 loại chính:

+ Oxit axit.

+ Oxit bazơ.

  1. Oxit axit: Thường là oxit của phi

kim và tương ứng với một axit.

- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...

+ CO2 tương ứng với axit cacbonic

H2CO3

+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ

H2SO3

+ P2O5 tương ứng với axit photphoric

H3PO4

  1. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và

tương ứng với một bazơ.

trị cao cũng tạo ra oxit axit.

VD: Mn2O7

axit pemanganic HMnO4.

CrO3

axit cromic H2CrO3.

? Em hãy kể tên những kim loại thường

gặp.

- Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit bazơ.

- GV giới thiệu một số oxit bazơ và các

bazơ tương ứng của chúng.

- GV chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi

tên oxit.

- Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ ở

phần III b.

- Nêu nguyên tắc gọi tên oxit đối với

trường hợp kim loại nhiều hoá trị và phi

kim nhiều hoá trị.

? Em hãy gọi tên của FeO, Fe2O3, CuO,

Cu2O.

- GV giới thiệu các tiền tố (tiếp đầu

ngữ)

- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...

+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit

KOH.

+ MgO tương ứng với bazơ magie

hiđroxit Mg(OH)2.

+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm

hiđroxit

Zn(OH)2.

IV. Cách gọi tên:

* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.

VD: K2O : Kali oxit.

MgO: Magie oxit.

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ:

Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.

- FeO : Sắt (II) oxit.

- Fe2O3: Sắt (III) oxit.

- CuO : Đồng (II) oxit.

- Cu2O : Đồng (I) oxit.

+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ:

Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên

tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên

tử

oxi).

Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1.

- Đi : nghĩa là 2.

- Yêu cầu HS đọc tên: SO2, CO2, N2O3,

N2O5.

* BT:Trong các o xit sau, oxit nào là

oxit axit, oxit nào là oxit bazơ: SO3,

Na2O, CuO, SiO2.

Hãy gọi tên cac oxit đó.

- Tri : nghĩa là 3.

- Tetra: nghĩa là 4.

- Penta: nghĩa là 5.

- SO2 : Lưu huỳnh đioxit.

- CO2 : Cacbon đioxit.

- N2O3 : Đinitơ trioxit.

- N2O5 : Đinitơ pentaoxit.

* HS làm vào vở.

IV. Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung chính của bài:

+ Định nghĩa oxit?

+ Phân loại oxit.

+ Cách gọi tên oxit.

- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:

* Bài tập 1: Cho các oxit có CTHH sau:

  1. SO2; 2. NO2; 3. Al2O3; 4. CO2; 5. N2O5; 6. Fe2O3; 7. CuO; 8. P2O5; 9.

CaO; 10. SO3.

  1. Những chất nào thuộc loại oxit axit:
  1. 1, 2, 3, 4, 8, 10. B. 1, 2, 4, 5, 8, 10.
  1. 1, 2, 4, 5, 7, 10. C. 2, 3, 6, 8, 9, 10.
  1. Những chất nào thuộc loại oxit bazơ:
  1. 6, 7, 9, 10. G. 3, 4, 5, 7, 9.
  1. 3, 6, 7, 9. H. Tất cả đều sai.

* Bài tập 2: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới

đây:

  1. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO E. CaO
  1. Dặn dò:

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.

- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 91).